Bài 4 trang 100 sgk toán 8 tập 2 năm 2024

Hoàn thành bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trong phần Giải bài tập trang 100 SGK Toán 8 Tập 2, Hình hộp chữ nhật [tiếp] để ôn luyện các nội dung về hình hộp chữ nhật như bài toán tìm các cặp cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật/ hình lập phương, kể tên/ giải thích các cạnh song song với mặt phẳng đã cho.

Bài viết liên quan

  • Giải Bài 2 Trang 100 SGK Toán 5 luyện tập
  • Giải Bài 2 Trang 100 SGK Toán 5
  • Giải Bài 2 Trang 100, 101 SGK Toán 5
  • Giải Bài 2 Trang 100, 101 SGK Toán 4
  • Giải bài tập trang 100 SGK toán 2

Giải bài 5 trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài:

Lời giải:

Giải bài 6 trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài:

Lời giải:

Giải bài 7 trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài:

Lời giải:

Giải bài 8 trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài:

Lời giải:

Giải bài 9 trang 100 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài:

Lời giải:

//thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-100-sgk-toan-8-tap-2-hinh-hop-chu-nhat-tiep-38866n.aspx

Bài 4 trang 97 sgk Toán 8 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 4 trang 97 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 2 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 4 trang 97 sgk Toán 8 tập 2 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức Toán 8 chương 4 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập hình hộp chữ nhật khác.

Đề bài 4 trang 97 SGK Toán 8 tập 2

Xem hình 28a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương. Hãy điền thêm vào hình 28b các mũi tên như vậy.

» Bài tập trước: Bài 3 trang 97 SGK Toán 8 tập 2

Giải bài 4 trang 97 sgk Toán 8 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng định nghĩa hình lập phương.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 4 trang 97 SGK Toán 8 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tênnhư sau để được hình lập phương:

» Bài tập tiếp theo: Bài 5 trang 100 SGK Toán 8 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 4 trang 97 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 8 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Giải Toán 8 Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 31, 32, 33, 34, 35, 36.

Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 31 → 36 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 5 Chương VI: Một số yếu tố thống kê và xác suất. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 8 Cánh diều Tập 2 trang 36

Bài 1

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" trong mỗi trường hợp sau:

  1. Tung một đồng xu 50 lần liên tiếp, có 27 lần xuất hiện mặt S;
  1. Tung một đồng xu 45 lần liên tiếp, có 24 lần xuất hiện mặt N.

Lời giải:

  1. Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: .
  1. Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: .

Bài 2

Gieo một xúc xắc 30 lần liên tiếp, ghi lại mặt xuất hiện của xúc xắc sau mỗi lần gieo. Tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:

  1. "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm".
  1. "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm".

Lời giải:

  1. Do xác suất của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" là nên khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" ngày càng gần với .
  1. Do xác suất của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là nên khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" ngày càng gần với .

Bài 3

Trong một trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn" ngày càng gần với số thực nào?

Lời giải:

Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn" là 2, 4, 6. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố đó. Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .

Vậy khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn" ngày càng gần với .

Bài 4

Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.

Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.

  1. Sau 30 lần rút thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:

- "Thẻ rút ra ghi số 1";

- "Thẻ rút ra ghi số 5";

- "Thẻ rút ra ghi số 10".

  1. Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố "Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3" với xác suất thực nghiệm của biến cố đó khi số lần rút thẻ ngày càng lớn.

Chủ Đề