5 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở Pháp năm 2022

Tháng 4/2021, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc lần đầu tiên trong lịch sử đã thông qua Nghị quyết về vấn đề đuối nước toàn cầu và lựa chọn ngày 25/7 hàng năm là Ngày Thế giới Phòng, chống đuối nước.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới [WHO], trong thập kỷ vừa qua đuối nước đã cướp đi sinh mạng của hơn 2,5 triệu người. Đây cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tử vong trẻ em từ 5-14 tuổi trên thế giới.

Hơn 90% các trường hợp đuối nước xảy ra ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, đặc biệt ở các vùng nông thôn. Đó là sự tổn thất vô cùng lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng và gia đình, hơn nữa còn để lại sự xót thương, những nỗi đau không thể bù đắp cho cha mẹ, người thân của nạn nhân.

Nhằm nâng cao nhận thức về gánh nặng của đuối nước cũng như các biện pháp can thiệp hiệu quả, WHO đã lựa chọn chủ đề Ngày Thế giới Phòng, chống đuối nước năm 2022 là “Hãy hành động để phòng chống đuối nước”. Với chủ đề này, WHO phát đi lời kêu gọi về ba cấp độ hành động thiết thực cho mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng và từng cá nhân.

Ở cấp độ quốc gia, WHO khuyến khích việc xây dựng các quy định, chính sách, chiến lược dài hạn và đầu tư nguồn lực cho phòng chống đuối nước. Ở cấp độ cộng đồng, các tổ chức có hoạt động liên quan đến phòng chống đuối nước nên triển khai các chiến dịch về an toàn trong môi trường nước, chia sẻ rộng rãi kinh nghiệm và thông tin về phòng chống đuối nước.

Ở cấp độ  gia đình, cha mẹ và người chăm sóc trẻ em cần chung tay lan tỏa các kiến thức về an toàn trong môi trường nước, chủ động đăng ký cho những đứa con của mình tham gia các lớp học bơi an toàn và học kỹ năng an toàn trong môi trường nước.

Tại Việt Nam, đuối nước là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 5 đến 14 tuổi. Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tình hình đuối nước trẻ em đã giảm trong những năm vừa qua, mỗi năm giảm từ 3-5%, tương đương với trung bình mỗi năm giảm 100 trường hợp trẻ em bị tử vong do đuối nước.

Tuy nhiên mỗi năm, vẫn còn gần 2.000 trẻ em dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước. Do đó, phòng, chống đuối nước trẻ em là một trong những mục tiêu quan trọng trong Chương trình quốc gia phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2021 - 2030 của Chính phủ.

Ngay từ đầu hè năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện đôn đốc, chỉ đạo các bộ ngành, chính quyền địa phương tích cực hành động, triển khai các giải pháp cụ thể để giảm thiểu đuối nước cho trẻ em.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng các đơn vị ký kết Kế hoạch liên ngành phòng chống đuối nước trẻ em giai đoạn 2022-2030. 

Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết: “Phòng, chống đuối nước trẻ em là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm đảm bảo quyền sống còn, an toàn sinh mạng của trẻ em. Hệ thống chính sách, pháp luật về phòng, chống đuối nước trẻ em ngày càng hoàn thiện. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1248/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2021-2030 với các mục tiêu giảm 20% số trẻ tử vong do đuối nước, dạy kỹ năng an toàn, dạy bơi cho trẻ em”.

Ngày 25/7/2022, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp cùng 9 bộ và tổ chức ký kết Kế hoạch liên ngành phòng chống đuối nước trẻ em giai đoạn 2022-2030 giữa các cơ quan, đơn vị nhằm tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp cụ thể trong triển khai các giải pháp, mô hình phòng chống đuối nước trẻ em.

Đánh giá cao nỗ lực hợp tác liên ngành về phòng chống đuối nước trẻ em ở Việt Nam, bà Socorro Escalante, Quyền Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam nhấn mạnh, cần nhận thức rằng, các hoạt động can thiệp phòng chống đuối nước cho trẻ em không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân các em mà còn mang lại hạnh phúc cho gia đình và xã hội.

Hơn nữa, đầu tư vào công tác phòng chống đuối nước trẻ em hôm nay là đầu tư cho tương lai, vì chính thế hệ trẻ này sẽ trở thành những nhà lãnh đạo của xã hội, trở thành các ông bố, bà mẹ trong tương lai và sẽ tiếp tục những nỗ lực bảo vệ sinh mạng trẻ em của ngày hôm nay.

[Ảnh minh hoạ]

Không phải bệnh ung thư, tim mạch mới đang là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất hiện nay. Thế nhưng, nhiều người còn rất chủ quan, đến khi xảy ra tai biến thì đã quá muộn.

Thống kê cho thấy, bước sang thế kỷ 21, bệnh tim mạch trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Nếu như trước năm 1900, nguyên nhân tử vong do bệnh tim mạch chiếm khoảng dưới 10% các nguyên nhân gây tử vong thì đến nay đã vượt 30%. Mỗi năm các bệnh lý tim mạch làm chết 18,6 triệu người, chiếm tới 44% tổng số tử vong do các bệnh không lây nhiễm và chiếm khoảng 31% tổng số người tử vong toàn cầu. Một thực tế đáng lo ngại, tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch tăng nhanh ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp. Bên cạnh tỷ lệ tử vong và tàn phế cao nhất, chi phí chăm sóc điều trị bệnh tim mạch cũng là gánh nặng, lên tới hàng trăm tỷ USD mỗi năm.

Tại Việt Nam, mô hình bệnh tật đã thay đổi rất nhanh, bên cạnh các bệnh truyền nhiễm vẫn lưu hành [mặc dù đã giảm] thì có sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm, như tim mạch, ung thư, đái tháo đường...

Bệnh tim mạch cũng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong và mắc bệnh hàng đầu ở Việt Nam. Theo GS, TS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, trong nhóm các bệnh tim mạch, nếu như các bệnh do thấp tim, van tim có xu hướng giảm đi thì tăng huyết áp, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… lại đang tăng rất cao.

Kết quả một số điều tra, khảo sát cho thấy, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong cao nhất, chiếm khoảng 1/3 số ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm. Cứ bốn người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp và trong những năm gần đây, bệnh lý tăng huyết áp đang được trẻ hóa với rất nhiều người mắc bệnh khi đang còn trong độ tuổi lao động. Thế nhưng vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình. Từ tăng huyết áp rất dễ dẫn tới rất nhiều biến chứng khác, điển hình là đột quỵ.

Theo Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, toàn cầu hóa và đô thị hóa, sự thay đổi môi trường là những tác nhân làm tăng lối sống không lành mạnh như hút thuốc lá, lạm dụng uống rượu, bia, ăn uống không hợp lý, ít vận động thể lực và chính những yếu tố nguy cơ này làm phát triển các bệnh không lây nhiễm. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới cho rằng, 80% số ca mắc bệnh tim mạch giai đoạn đầu, đột quỵ và đái tháo đường tuýp 2 và trên 40% ung thư có thể phòng ngừa được thông qua ăn uống hợp lý, hoạt động thể lực đều đặn, không hút thuốc lá.

GS, TS Nguyễn Lân Việt phân tích rõ hơn, do thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu, bia, lối sống ít vận động kèm theo chế độ thực phẩm, ăn uống không hợp lý, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh... dẫn tới béo phì, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường và cuối cùng là các bệnh tim mạch. Bên cạnh đó, do sức ép và áp lực công việc của lối sống hiện đại diễn ra trong thời gian dài khiến cơ thể của nhiều người bị căng thẳng, đây là nguyên nhân dẫn đến những cơn co thắt tim tại nhóm người trẻ tuổi...

PGS, TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch học Việt Nam khẳng định, hầu hết các bệnh tim mạch hiện nay có thể phòng ngừa được một cách hiệu quả thông qua việc điều chỉnh lối sống, từ bỏ những thói quen có hại cho sức khỏe như bỏ hút thuốc lá; không lạm dụng rượu, bia... Mặt khác có chế độ ăn lành mạnh, tăng cường tập luyện thể lực.

Những người đã bị bệnh tim mạch hoặc người có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch [khi có các yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid] cần được đánh giá sớm và thực hiện các biện pháp phòng bệnh và sử dụng thuốc phù hợp.

Theo nghiên cứu của Viện Tim mạch học Việt Nam, số bệnh nhân bị tăng huyết áp đã gia tăng với mức ước tính trung bình xấp xỉ 1% mỗi năm, khoảng 25% người Việt trưởng thành mắc căn bệnh này. Điều đáng lo ngại là số người tăng huyết áp mà không biết bị bệnh lên tới 50% và số người xác định tăng huyết áp được điều trị đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp cũng chỉ đạt khoảng 30%.

Để phòng bệnh tim mạch, Hội Tim mạch học Việt Nam đã, đang tổ chức nhiều hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức của mỗi người dân trong việc thực hiện lối sống khỏe mạnh bao gồm ăn uống, luyện tập, tránh thói quen có hại như hút thuốc lá, uống rượu, bia nhiều... cho đến khám sức khỏe định kỳ.

Tuyên truyền để người dân biết được các chỉ số về cân nặng, huyết áp, đường huyết, mỡ máu... và đặc biệt phát hiện sớm các bệnh lý tim mạch hoặc yếu tố nguy cơ đi kèm khác để có phương án điều trị kịp thời nhằm tránh các biến cố tim mạch cũng như tránh tái phát.

Deaths by sex

YearTotalMalesFemales20072008200920102011201220132014201520162017201820192020
521 016 268 206 252 810
532 131 271 697 260 434
538 116 273 917 264 199
540 469 275 415 265 054
534 795 272 470 262 325
559 227 281 468 277 759
558 408 281 427 276 981
547 003 275 657 271 346
581 770 290 621 291 149
581 073 290 090 290 983
593 606 294 220 299 386
596 552 296 571 299 981
599 408 297 399 302 009
654 599 327 306 327 293

Metropolitan France
Source: INSEE, Statistiques de l’état civil, 2020.

Download this file [XLS | 35.0 K.o.]

  • Journal List
  • BMJ
  • v.318[7196]; 1999 May 29
  • PMC1115846

BMJ. 1999 May 29; 318[7196]: 1471–1480.

In France mortality from ischaemic heart disease is about a quarter of that in Britain.1–7 The major risk factors are no more favourable in France, and this so called “French paradox” has not been satisfactorily explained. Table 1 shows the difference in mortality from heart disease between the countries, and table 2 shows the similar levels of animal fat consumption, serum total cholesterol and high density lipoprotein cholesterol concentrations, blood pressure, and [in men] smoking. The French paradox is usually attributed to the higher consumption of alcohol in France, notably of wine,2–5 and some have suggested a specific effect of red wine. In this article we assess quantitatively the extent to which this and other possible explanations can account for the low rate of heart disease in France. We then consider a novel “time lag” hypothesis, which, we believe, is the main explanation for the paradox.

Summary points

  • Mortality from ischaemic heart disease in France is about a quarter of that in Britain, but the major risk factors are similar

  • Undercertification of ischaemic heart disease in France could account for about 20% of the difference

  • The high consumption of alcohol in France, and of red wine in particular, explains little of the difference

  • We propose that the difference is due to the time lag between increases in consumption of animal fat and serum cholesterol concentrations and the resulting increase in mortality from heart disease—similar to the recognised time lag between smoking and lung cancer. Consumption of animal fat and serum cholesterol concentrations increased only recently in France but did so decades ago in Britain

  • Evidence supports this explanation: mortality from heart disease across countries, including France, correlates strongly with levels of animal fat consumption and serum cholesterol in the past [30 years ago] but only weakly to recent levels. Based on past levels, mortality data for France are not discrepant

Table 1

Mortality [No of deaths/100 000] from ischaemic heart disease and poorly specified causes in people aged 55-64 in France and Britain in 19927 8

Certified cause of death [ICD-9 code]Men Women France
Britain
Difference
Ratio
France
Britain
Difference
Ratio
Ischaemic heart disease [410-4] 128 487 −359  1:4 27 153 −126  1:6
All poorly specified or unspecified causes:  71   3   68 24:1 25   2  23 12:1
Unspecified or unknown causes [799.9]* 24  1 23  8  0.3 8
Poorly specified cardiac causes*: 47  2 45  17  2 15
Ventricular or unspecified dysrhythmia [427.1, 427.4, 427.8, 427.9] 6 1 2 1
Cardiac arrest [427.5] 9 0 3 0
Heart failure [428] 19 1 7 1
Unspecified heart or cardiovascular disease [429.2, 429.9, 440.9] 5 0 2 0
Cardiogenic shock [785.5] 3 0 1 0
Sudden death [798.1] 4 0 1 0
Ischaemic heart disease plus poorly specified causes 199 490 −291 1:2.5 52 155 −103  1:3

Table 2

Average values of risk factors for ischaemic heart disease in France and Britain, 1985-1990

FranceBritain
National consumption data
No of cigarettes [per adult daily]9 6.4 6.5
Animal fat [% of total energy intake]2 25.7 27.0
Fruit and vegetables [% of total energy intake]2 5.0 4.3
Survey data [age 50-70 years]
Percentage who smoked cigarettes9-13:
 Men 32 29
 Women 9 30
Mean serum total cholesterol concentration [mmol/l]12-19:
 Men 6.1 6.2
 Women 6.5 6.7
Mean high density lipoprotein cholesterol concentration [mmol/l]14-19:
 Men 1.3 1.3
 Women 1.5 1.5
Mean systolic blood pressure [mm Hg]12 13:
 Men 150 148
 Women 149 148

This hypothesis arises from the observation that animal fat consumption and serum cholesterol concentration have been similar in France and Britain for a relatively short time—about 15 years. For decades up to 1970, France had lower animal fat consumption [about 21% of total energy consumption v 31% in Britain] and serum cholesterol [5.7 v 6.3 mmol/l], and only between 1970 and 1980 did French values increase to those in Britain.2,12–25 There must be a time lag between the increase in serum cholesterol concentration and the full effect of the resulting increase in coronary artery atheroma and risk of death from ischaemic heart disease. The observations that Western populations are exposed to high levels of dietary saturated fat and serum cholesterol from childhood, that atheroma progresses slowly throughout life, and that only about 1% of men die from ischaemic heart disease before the age of 509 suggest that decades of exposure must elapse. We propose that this is the main explanation for the low mortality from ischaemic heart disease in France. A similar time lag is recognised with smoking and lung cancer, in which it is the smoking habit of 30-40 years ago that is important in determining current risk,26 and a long incubation period for heart disease has been previously proposed.27

Previous explanations of the paradox

Undercertification of ischaemic heart disease

Not all deaths caused by ischaemic heart disease in France are classified as such; French doctors tend to certify some [such as those caused by heart failure and other late complications of myocardial infarction] as poorly specified causes.5,28 Table 1 shows that poor certification is important but can only partly explain the paradox. The excess attribution of deaths to poorly specified cardiac causes in France is equivalent to 12% of the difference in mortality from heart disease between France and Britain [45/359 in men and 15/126 in women], and to all poorly specified causes is equivalent to 19% [68/359 and 23/126].

Smoking

The prevalence of smoking in men is similar in France [32%] and Britain [29%], but in women it is lower in France [9% v 30%] [table 2]. These patterns have persisted for over 30 years9 and are reflected in mortality from lung cancer [similar in French and British men but lower in French than British women7]. The low prevalence of smoking in French women is consistent with the fact that the ratio of mortality from ischaemic heart disease in French to British women [1:3] is lower than the equivalent ratio in men [1:2.5] [table 1]. Given that the risk of ischaemic heart disease in 55-64 year old smokers is twice that of non-smokers,29 the risk in French women [[2×9%]+[1×91%]] divided by that in British women [[2×30%]+[1×70%]] is 84%, and 84% of 1:3 [the ratio of mortality in French women to that in British women] is 1:2.5, the same as the ratio in men. The sex difference is explained, but not the residual mortality ratio of 1:2.5 in both sexes.

Alcohol

Figure 1 shows the relative risk of mortality from ischaemic heart disease according to alcohol consumption in the American Cancer Society’s cancer prevention study I [the largest cohort study in the world, with 18 771 deaths from ischaemic heart disease],30 cancer prevention study II [10 252 deaths from ischaemic heart disease],31 and in the three next largest cohort studies [recording 1061 deaths,32 940 deaths,33 and 611 events34]. The studies show a consistent reduction in risk of about 20% in people who drink about one unit of alcohol a day than in people who drink none but, taken together, indicate that drinking more than about one unit a day confers little or no further protection. The data are consistent with a dose-response relation. The pattern is the same in men and women.31,33 This non-linear dose-response relation probably reflects a summation of opposing effects of alcohol: the protective effects [mainly the increase in serum concentration of high density lipoprotein cholesterol but also the favourable changes in haemostatic factors] are countered by the higher blood pressure, which increases risk.

Relative risk [95% confidence interval] of death from ischaemic heart disease according to alcohol consumption [non-drinkers=1.0; one unit equivalent to a standard drink] in the five largest cohort studies.30–34 [Confidence intervals of relative risk estimates calculated from those of the corresponding absolute mortalities]

If all French men and no British men drank at least one unit of alcohol a day, other factors being equal, the difference in ischaemic heart disease would be about 20%. If half of British men drank at least one unit of alcohol daily the difference would be 10%, and if three quarters of British men did so it would be 5%. The last value approximates the current prevalence,10,12 but the difference in mortality from heart disease from differences in alcohol consumption will be even smaller than 5% because not all French men drink alcohol and because occasional alcohol consumption [

Chủ Đề