2 em hiểu xanh kia là chỉ nhân vật nào tim từ đồng nghĩa với từ đó trong đoạn trích

30 điểm

congvinh

Từ “Đồng chí” nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là “Đồng chí”?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Giải nghĩa tự “Đồng chí” và ý nghĩa nhan đề: - Giải nghĩa từ “Đồng chí”: người có cung chí hướng, lí tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thề chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. - Ý nghĩa nhan đề: Bài thơ được đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh và vè đẹp tinh thần của người lính cách mạng - những người có cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn trong chiến đấu gian khổ thời chống Pháp. Tinh đồng chí vừa là tình chiến đấu, vừa là tình thân. Cả hai đều là máu thịt, hữu cơ, nó là sinh mạng con người cầm súng. Nó còn là lời nhắn gửi, lời kí thác của nhà thơ với người, với mình, nó là tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, nó là vật báu phải giữ gìn trân trọng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hai câu thơ trên nằm trong bàithơ nào? Của ai? Nêu hiểu biết của em về tác giả của bài thơ? “Chân phải bước tới cha /Chân trái bước tới mẹ”
  • Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 1 và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy.
  • Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ [khoảng nửa trang giấy thi] về hình ảnh những người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”
  • Bằng một đoạn văn Tổng - Phân - Hợp [khoảng 12 câu], hãy làm rõ nội dung đoạn thơ vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một câu ghép. Cho câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua”
  • Hình ảnh con người Việt Nam trong chiến tranh qua hai truyện ngắn “ Làng “[ của Kim Lân] và “ Chiếc lược ngà “ [ của Nguyễn Quang Sáng].
  • "Vượt qua bi kịch của chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng đã cất cao bài ca thiêng liêng về tình phụ tử". Hãy chứng minh qua tác phẩm Chiếc lược ngà.
  • Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ. Từ đó liên hệ với một khổ thơ có cùng chủ đề để cho thấy mùa xuân luôn đẹp trong mắt mọi người.
  • Viết về hành động dũng cảm này, dịch giả Phan Việt Hùng đã chia sẻ: Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic. Nguyễn Ngọc Mạnh đã cho chúng ta biết giá trị thật sự của những phút giây khi lao mình lên mái tôn, giơ đôi tay của mình cố gắng cao nhất để cứu bé rơi xuống. Mượn chữ của nhà thơ nổi tiếng Puskin để nói về khoảnh khắc này, theo anh Phan Việt Hùng, đó chính là “Phút giây Huyền diệu”. Thời gian cũng như dòng sông cứ mải miết trôi. Nhưng, những phút giây huyền diệu thì sẽ luôn ngưng đọng mãi, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và khiến chúng ta không thể nào quên. Theo em, “Phút giây Huyền diệu” trong đoạn trích trên là gì? Vì sao tác giả cho rằng những phút giây huyền diệu đó sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn?
  • Viết đoạn văn phân tích khổ thơ để thấy tinh thần lao động hăng say trong một đêm ra khơi đánh cá Cho đoạn thơ sau: “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”
  • Đoan văn trên và tác phẩm được kể bằng lời của nhân vật nào? Nêu hiệu quả của cách chọn vai kể ấy. “Những ngôi sao xa xôi’’ của Lê Minh Khuê là một trong những tác phẩm thành công viết về những nữ thanh niên xung phong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đang diễn ra ác liệt, nhất là trên tuyến đường Trường Sơn. Trong tác phẩm có đoạn: “Chị Thao vấp ngã, tôi đỡ chị. Nhưng chị vùng ra, mắt mở to, mờ trắmg đi như không còn sự sống. Sao vậy? Tôi không hiểu. Chị kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất. Vâng, một mô đất nhỏ, hơi dài, phủ đầy thuốc bom màu xám.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

caoquynh

Giải nghĩa từ “chén đồng”. Chỉ ra một thành ngữ, giải nghĩa thành ngữ đó và cho biết tác dụng? Đọc đoạn trích sau rồi trả lời
câu. hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Giải nghĩa từ “chén đồng”. Chỉ ra một thành ngữ, giải nghĩa và cho biết tác dụng của thành ngữ dó; - “chén đồng”: Chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ [đồng tâm] với nhau. - Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh. - Giải nghĩa: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường [ấp chiếu khăn] để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý ca câu nổi về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ. => Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều: nỗi nhớ thương cha mẹ, tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chỉ ra 2 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuyển chúng thành những lời dẫn gián tiếp.
  • Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa, Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh...” [Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997]
  • Nêu rõ tên tác giả và nguồn gốc của Truyện Kiều. Trong “Truyện Kiều” có đoạn miêu tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh rất hay: “Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quẩn như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay..”
  • Những câu thơ trên thể hiện tâm trạng gì của nhân vật? Bút pháp nghệ thuật đặc sắc nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích? Chép lại một câu thơ cũng sử dụng bút pháp nghệ thuật này trong một văn bản khác của “Truyện Kiều” mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 9. Nêu rõ tên văn bản đó. Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có những câu thơ: “...Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trong ngọn nựớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đat một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” [SGK Ngữ Vãn 9, tập một]
  • Nhân vật “anh” và “con bé” trong đoạn trích trên là những ai? Tại sao trong đoạn trích trên, nhân vật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” nhưng đến phần sau của truyện lại có sự thay đổi “Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”?
  • Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả của tác phẩm ấy. “Người đồng mình” được nhà thơ nói tới là những ai?Đọc đoạn thơ sau: ...“Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”... [Theo Ngữ văn 9, tập hai]
  • Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
  • Trong câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng” Các từ “rừng”, “hoa”, “con đường” theo em được hiểu theo những nghĩa nào?
  • Phương thức biểu đạt chính của truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” là gì?
  • Em hãy chép chính xác khổ thơ có câu thơ đó theo sách Ngữ văn 9 và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Bài thơ Cành phong lan bể của Chế Lan Viên có câu: “Con cá cầm đuốc dẫn thơ về...”. Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận cũng có một câu thơ giàu hình ảnh tương tự.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề