1.99 la bao nhiêu tiê n viê t năm 2024

chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA HAG 2. Phân biệt và tính toán giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của HAG 2.1. Phân biệt giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của HAG Giá thành sản xuất phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp[TK621], chi phí nhân công trực tiếp[TK622] và chi phí sản xuất chung[TK627] Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành toàn bộ phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến cả khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1. Tính toán giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ 2.1.2. Tính toán giá thành sản xuất

Coi chi phí sản xuất dở dang đầu kì và cuối kì của PGC là 0

\=>> Giá thành sản phẩm = CP NVL trực tiếp+ CP nhân công trực tiếp+ CPSXC

Bảng 2. Tính toán giá thành sản xuất của PGC giai đoạn 2018- ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36,403,616 28,282,213 19,177, Chi phí nhân công trực tiếp 56,298,312 67,425,210 80,997, Chi phí sản xuất chung 136,520,468 146,064,808 135,693, Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính đã kiểm toán PGC 2018- 2.1.2. Tính toán giá thành toàn bộ Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất+ CP bán hàng+ CP quản lý doanh nghiệp

Bảng 2. Tính toán giá thành toàn bộ của HAG giai đoạn 2018- ĐVT: Trđ Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Giá thành sản phẩm sản xuất 229,222,396 241,772,231 235,867, Chi phí bán hàng 43,323,880 36,746,840 41,593, Chi phí quản lý doanh nghiệp 29,401,712 39,692,349 44,385, Giá thành toàn bộ 301,947,988 318,211,420 321,847, Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính đã kiểm toán HAG 2018- 2. Đánh giá tình hình tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của HAG trong những năm qua

Bảng 2. Đánh giá tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của HAG giai đoạn 2018- ĐVT:Trđ

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019

So sánh 2019/2018 Năm 2020 So sánh 2020/

Tuyệt đối Tương đối[%] Tuyệt đối Tương đối[%] Doanh thu thuần 2,640,675 2,454,056 [186,619] - 7% 2,147,901 [306,155] - 12% Giá vốn hàng bán 2,507,414 2,328,520 [178,894] - 7% 2,030,725 [297,795] - 12% Lợi nhuận gộp 133,261 125,536 [7,725] - 5% 117,176 [8,360] - 6% Doanh thu tài chính 152,225 153,761 1,536 1% 120,650 [33,111] - 21% Chi phí tài chính 52,054 45,038 [7,016] - 13% 33,700 [11,338] - 25% Chi phí bán hàng 43,324 36,747 [6,577] - 15% 41,593 4,846 13% Chi phí QLDN 29,402 39,692 10,290 35% 44,386 4,694 11%

của công ty bị ảnh hưởng nặng nề: khách hàng giảm sản lượng tiêu thụ do phải dừng/giảm sản xuất, phải cạnh tranh với giá thấp hơn hoặc ưu đãi nhiều hơn =>> Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt Cũng giống như doanh thu, Giá vốn hàng bán của HAG trong giai đoạn này cũng có sự sụt giảm Chi phí bán hàng của công ty có sự sụt giảm xuống trong năm 2019 và tăng lên trong năm 2020, trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp lại có sự tăng lên liên tục trong giai đoạn này Về hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính của HAG có sự biến động không đều trong giai đoạn 2018- Về hoạt động khác: Thu nhập khác của HAG có sự sụt giảm liên tục trong giai đoạn 2018-2020 và Chi phí khác của HAG có sự biến động không đều trong giai đoạn 2018- Kết luận: Trong giai đoạn 2018-2020, doanh thu và lợi nhuận của HAG đều có sự sụt giảm đáng kể, trong khi đó các loại chi phí như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng hay chi phí khác đều có sự liên tục[Ngoại trừ năm 2019, chi phí bán hàng có sự sụt giảm]. Điều này cho thấy công tác quản lý chi phí của HAG trong giai đoạn này là chưa hiệu quả, nó làm giảm một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của công ty mà điển hình là ROS do vậy, trong giai đoạn tới công ty cần thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành để có thể đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ, qua đó góp phần làm tăng doanh thu, đồng thời thực hiện các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí để có thể gia tăng lợi nhuận và cải thiện các chỉ tiêu tài chính quan trọng về khả năng sinh lời của công ty: ROS, ROA, ROE hay biên lợi nhuận gộp, biên lợi nhuận ròng PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HAG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN KINH DOANH 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của HAG Bảng 3. Các chỉ tiêu đánh giá hệu quả sử dụng VLĐ của HAG 2018-

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần[Trđ] 2,640,675 2,454,056 2,147, VLĐ bình quân[Trđ] 1,341,671 1,230,626 1,221, Số vòng quay VLĐ[Vòng] 1 1 1. Kỳ luân chuyển VLĐ 183 181 205 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0 0 0. Lợi nhuận sau thuế[Trđ] 150,831 149,519 111, Sức sinh lời của VLĐ[%] 11% 12% 9%

3.1. Số vòng quay vốn lưu động Công thức tính:

Số vòng quay vốn lưu động =

Ý nghĩa: Cho biết trong một kỳ, vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này

càng cao cho thấy công ty sử dụng càng hiệu quả đồng vốn của mình bằng cách tái quay vòng được nhiều lần Nhận xét: Số vòng quay vốn lưu động của HAG có sự biến động không đều, tăng lên trong năm 2019 và giảm xuống trong năm 2020. Trong giai đoạn 2018-2020, số vòng quay vốn lưu động của công ty đều ở mức thấp cho thấy vốn lưu động tại công ty chưa được sử dụng hiệu quả, do đó trong thời gian tới cần tiến hành các biện pháp nhằm tăng cường doanh thu thuần và giảm VLĐ để có thể cải thiện được hệ số này 3.1. Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Công thức tính: Số vòng quay vốn lưu động =

Ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ báo cáo để thực hiện một vòng luân chuyển vốn lưu động sẽ

mất bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì sô vòng quay vốn lưu động càng lớn và ngược lại Nhận xét: Ngược lại với số vòng quay vốn lưu động, kỳ luân chuyển VLĐ của công ty có sự giảm xuống trong năm 2019 và tăng lên trong năm 2020. Trong giai đoạn 2018-

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần 2,640,675 2,454,056 2,147, VCĐ bình quân 271,865 234,353 201, Hiệu suất sử dụng VCĐ 9 10 10. Hàm lượng VCĐ 10% 9% 9% Lợi nhuận sau thuế 150,831 149,519 111, Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 55% 63% 55%

3.2. Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Công thức tính: Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Trong đó, vốn cố định bình quân được tính theo phương pháp bình quân số học giữa cuối kì và đầu kỳ Nhận xét: Hiệu suất sử dụng vốn cố định của HAG trong giai đoạn này đều ở mức cao và có xu hướng tăng lên liên tục. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản và doanh thu thuần tuy có sự sụt giảm nhưng vẫn ở mức khá cao 3.2. Hàm lượng vốn cố định

Công thức tính: Hàm lượng vốn cố định =

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, nó phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định. Hàm lượng vốn cố định càng thấp thì hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại Nhận xét: Do vốn cố định của công ty luôn ở mức thấp và có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2018-2020, do đó hàm lượng vốn cố định của công ty cũng luôn ở mức thấp và có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn 2018-2020, đây là dấu hiệu tích cực cho thấy vốn cố định của công ty đang được sử dụng hiệu quả

3.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Công thức tính: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh , một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong 1 kỳ hoạt động Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định của HAG tuy có sự biến động không đều, tăng lên trong năm 2019 và giảm xuống trong năm 2020, tuy nhiên vẫn ở mức cao[>50% qua cả 3 năm], điều này cũng cho thấy vốn cố định của công ty đáng được sử dụng một cách hiệu quả để chuyển hóa thành lợi nhuận sau thuế 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của HAG Bảng 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn KD của HAG 2018- Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế[Trđ] 150,831 149,519 111, Vốn kinh doanh bình quân[Trđ] 1,938,353 1,787,877 1,741, ROA 7% 8% 6% VCSH bình quân[Trđ] 807,036 848,784 809, ROE 18% 17% 13% Doanh thu thuần 2,640,675 2,454,056 2,147, Vòng quay toàn bộ vốn 1 1 1.

3.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn kinh doanh[ROA]

Công thức tính: ROA=

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn kinh doanh, qua đó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh hoặc tần suất khai thác các tài sản của doanh nghiệp

\=>> Số lượng cổ phiếu của công ty sau khi phát hành thêm để huy động vốn cho dự án mới = 60,339,285+ 18,101,785+ 218,101,785 = 114,644,640 cổ phiếu Lúc này, công ty có 78,441,070 cổ phiếu đang lưu hành và phát hành thêm 36,203,570 cổ phiếu nữa=>> Mỗi cổ phiếu hiện hữu sẽ được trao 1 quyền =>> Có 78,441,070 quyền mua được phát hành và cứ có 78,441,070 quyền/36,203, cổ phiếu mới= 2 quyền mua sẽ mua được 1 cổ phiếu mới Giá trị thị trường của cổ phiếu PGC ở thời điểm hiện tại[Ngày 13/10/2021] là 28, đồng=>> Giá bán cổ phiếu bổ sung là: 2/328,600 = 19,066 đồng =>>Với 2 quyền mua, nhà đầu tư sẽ mua được 1 cổ phiếu mới với giá 19,066 đồng. Để có 2 quyền mua, nhà đầu tư phải mua 2 cổ phiếu với giá 228,600 = 57,200đồng Với 2 cổ phiếu mua vừa có được, nhà đầu tư sẽ mua được 1 cổ phiếu với giá 19,066. đồng. Như vậy, nhà đầu tư có tất cả 3 cổ phiếu, với tổng số tiền bỏ ra = 57,200đồng+ 19,066 = 76,266 đồng Vậy, giá tham chiếu của mỗi cổ phiếu PGC là :76,266/3 = 25,422 đồng =>> Giá trị mỗi quyền mua tại ngày đó là: 28,600 - 25,422 = 3,177 đồng 4. Số quyền mua mà cổ đông P bán ra là: 4050% = 20 quyền =>> Số tiền mà cổ đông P nhận được sau khi bán quyền mua = 20*3,177 = 63,555, Tỷ lệ sở hữu của cổ đông P sau đợt phát hành cổ phiếu mới = 40,000/114,644,640=0% 4. Chính sách chi trả cổ tức hiện nay của công ty là chính sách ổn định cổ tức Ưu điểm của chính sách này: Là tín hiệu cho thấy sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty Thực hiện chính sách cổ tức ổn định sẽ tạo ra thu nhập thực tế cho các cổ đông Thực hiện chính sách cổ tức ổn định là yếu tố quan trọng để ổn định thành phần cổ đông của PGC, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý công ty Nhược điểm của chính sách này:

Ảnh hưởng nhất định đến nguồn vốn bên trong công ty. Do đó có thể phải bỏ bớt các cơ hội đầu tư trong tương lai Nếu thực hiện cơ hội đầu tư thì phải phát hành cổ phiếu mới để huy động vốn, khi đó công ty phải bỏ ra khoản chi phí phát hành, làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên, đồng thời cổ đông của công ty phải chia sẻ quyền kiểm soát công ty cho cổ đông mới

Chủ Đề