10 cuộc khủng hoảng kinh tế hàng đầu thế giới năm 2022

Bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất, khi các hoạt động kinh tế tín dụng bắt đầu xuất hiện, nền kinh tế bắt đầu phát sinh hiện tượng khủng hoảng. Hiện tượng khủng hoảng của nền kinh tế này là kết quả tiêu cực của các mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội. Vậy về bản chất, khủng hoảng kinh tế là gì? Nguyên nhân nào gây ra các cuộc khủng hoảng cho nền kinh tế?

Khủng hoảng kinh tế là gì?

Theo học thuyết Kinh tế – Chính trị của Mác Lê-nin, khủng hoảng kinh tế là tình trạng suy thoái đột ngột của nền kinh tế. Hiện tượng suy thoái này thường diễn biến trầm trọng và có xu hướng kéo dài. Trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế, các chỉ số như tổng sản phẩm quốc nội có xu hướng giảm. Đồng thời, thị trường bất động sản và chứng khoán cũng giảm sâu, các khoản thanh toán rơi vào cạn kiệt.

Khủng hoảng kinh tế là tình trạng suy thoái của nền kinh tế

Ở các thời kỳ đầu sau công nguyên, khủng hoảng kinh tế thường chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia hoặc khu vực nhất định. Tuy nhiên, với xu hướng toàn cầu hóa, bắt đầu từ khoảng thế kỷ thứ XIX, các cuộc khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra phạm vi lớn hơn. Các cuộc khủng hoảng với quy mô lớn như toàn châu lục và các khu vực lân cận bắt đầu được ghi nhận từ những năm 70 của thế kỷ XIX. 

Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế là gì?

Có năm nguyên nhân chính gây ra tình trạng khủng hoảng cho nền kinh tế: khủng hoảng tài chính, bong bóng kinh tế, lạm phát, giảm phát và sự cắt giảm chi tiêu. Mỗi nguyên nhân trên sẽ tác động đến một phương diện khác nhau của nền kinh tế, khi đạt đến mức độ nhất định sẽ gây ra tình trạng khủng hoảng. 

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính xảy ra khi các tài sản có sự sụt giảm mạnh và nhanh chóng về mặt giá trị. Trong một số trường hợp, khủng hoảng tài chính bao gồm sự sụp đổ của thị trường chứng khoán và sự xuất hiện của các bong bóng kinh tế. Các vụ vỡ nợ và tình trạng khủng hoảng tiền tệ cũng sẽ xuất hiện vào thời kỳ khủng hoảng tài chính. Các hệ thống ngân hàng bị sụp đổ và giá trị tiền tệ bị giảm sút trầm trọng.

Bong bóng kinh tế

Bong bóng kinh tế, hay còn có các cách gọi khác như bong bóng đầu cơ, bong bóng tài chính, là hiện tượng hàng hóa trong thị trường bị đẩy mức giá lên quá cao. Giá trị hàng hóa trong thị trường đạt ngưỡng cao một cách vô lý và không bền vững, thường chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn. Khi bóng bóng kinh tế bị vỡ, thị trường sẽ sụp đổ.

Mức giá cao quá mức của sản phẩm không phản ánh được sức tiêu dùng hoặc nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm. Giai đoạn phát sinh bong bóng và giai đoạn bong bóng vỡ là kết quả của hiện tượng phản ứng thuận chiều khi các chủ thể trong nền kinh tế có phản ứng đồng nhất. Giá cả của sản phẩm trong nền kinh tế bong bóng biến đổi thất thường và không thể được dự đoán thông qua lượng cung – cầu.

Lạm phát

Theo kinh tế học vĩ mô, lạm phát là hiện tượng tăng giá liên tục của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Khi giá hàng hóa tăng lên, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa hơn bình thường. Do đó, lạm phát làm suy giảm giá trị của tiền tệ, đồng thời phản ánh sự suy giảm của tiêu dùng trên một đơn vị tiền tệ. Trong thời đại hội nhập, lạm phát làm giảm giá trị tiền tệ quốc gia này so với tiền của quốc gia khác.

Lạm phát thường diễn ra chậm rãi và kéo dài qua nhiều năm. Ví dụ như, ở thời điểm năm 2010, một bát phở tại Việt Nam có giá 20.000 đến 25.000 đồng. Sau 12 năm, mỗi bát phở ở Việt Nam vào năm 2022 có giá thành từ 45.000 đến 50.000 đồng. Như vậy, so với năm 2010, tiền tệ Việt Nam vào năm 2022 đã giảm giá trị hơn 50%, giá thành của thị trường cũng cao hơn 150% so với 12 năm trước.

Lạm phát khiến đồng tiền mất giá

Giảm phát 

Trái ngược với lạm phát, giảm phát là tình trạng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường liên tục giảm. Giá trị tiền tệ trong thời kỳ giảm phát sẽ được tăng lên khi một đơn vị tiền tệ có thể mua được nhiều đơn vị hàng hóa hơn. Giảm phát còn có thể được hiểu là hiện tượng lạm phát âm. Cần lưu ý rằng giảm phát không phải là giảm hiện tượng lạm phát.

Trong nền kinh tế hội nhập, giảm phát làm giá trị của một tiền tệ này so với một tiền tệ khác tăng lên cao hơn. Ví dụ, tỷ giá đô la Mỹ khi quy đổi sang đồng Việt Nam là 23.350 đồng ở thị trường ổn định. Khi xảy ra giảm phát, 1 đô la Mỹ sẽ quy đổi được 21.000 đồng. Như vậy, khi có giảm phát, người tiêu dùng chỉ cần 21.000 đồng Việt Nam thay vì 23.350 đồng đã có thể quy đổi được 1 đô la Mỹ.

Giảm phát làm giảm giá thành của hàng hóa

Cắt giảm chi tiêu

Với tâm lý lo lắng về sự biến động của nền kinh tế sau khi đã nhận thức được khủng hoảng kinh tế là gì, người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm nhiều nhất có thể các khoản chi tiêu. Sự cắt giảm trong chi tiêu này ảnh hưởng đến kinh tế quốc nội, làm giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nguyên nhân là do trung bình khoảng 60% tổng sản phẩm quốc nội [GDP] phụ thuộc vào chi tiêu của người tiêu dùng.

Việc cắt giảm chi tiêu khiến sức mua trên thị trường yếu đi, khiến sự tăng trưởng GDP của một quốc gia bị chậm lại. Nếu người tiêu dùng liên tục cắt giảm chi tiêu, nguy cơ về một cuộc khủng hoảng kinh tế là điều có thể dự đoán được. 

Nhiều người cắt giảm chi tiêu sau khi nhận thức về khủng hoảng kinh tế

Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng kinh tế không ai mong muốn bởi các tác động tiêu cực và hậu quả nặng nề mà chúng mang lại. 

Tình trạng bất ổn trong và ngoài khu vực

Có rất nhiều doanh nghiệp, công ty rơi vào tình trạng phá sản khi phải đối mặt với thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là vì hoạt động sản xuất bị đình trệ, lợi nhuận không đảm bảo, các khoản vay đến hạn không thể thanh toán, … Khủng hoảng kinh tế còn gây ra hiện tượng lạm phát phi mã, là lạm phát với tốc độ hai hoặc ba con số, tạo thành vòng xoáy phải mất nhiều năm mới có thể thoát ra.

Khủng hoảng toàn cầu

Quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, một cách vô hình, đã khiến sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày một nhiều hơn. Do đó, khi nền kinh tế của một quốc gia xảy ra hiện tượng khủng hoảng, các quốc gia còn lại cũng sẽ chịu các ảnh hưởng nhất định. Trong trường hợp quốc gia bị khủng hoảng là các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc hoặc Châu Âu, nền kinh tế toàn cầu càng dễ bị ảnh hưởng và suy thoái.

Vấn đề nhân đạo trong thời kỳ khủng hoảng

Tỷ lệ thất nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế có xu hướng gia tăng so với khi nền kinh tế ổn định. Chủ yếu là do các doanh nghiệp, nhà máy phải cắt giảm nhân sự nhằm giảm thiểu chi phí nhân công cho doanh nghiệp. Đời sống vật chất và tinh thần của người lao động không được đảm bảo, các nhu cầu cơ bản như ăn, uống và nghỉ ngơi không được đáp ứng đầy đủ. 

Tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ trẻ em không được đi học tỷ lệ thuận một cách tiêu cực trong thời kỳ khủng hoảng. Tỷ lệ bạo lực và tệ nạn xã hội cũng gia tăng khi chất lượng cuộc sống suy giảm. Bên cạnh đó, nhằm thoát khỏi thực trạng khủng hoảng tại nước nhà, người dân có xu hướng muốn di cư sang quốc gia khác nhằm có cuộc sống tốt hơn. Điều này có thể gây ra một cuộc khủng hoảng di cư cho thế giới. 

Những cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới

Khủng hoảng kinh tế là gì không còn là một câu hỏi quá khó để trả lời khi hiện tượng khủng hoảng đã bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ thứ nhất sau công nguyên. Sắp xếp theo mốc thời gian, trên thế giới đã xảy ra không ít các cuộc khủng hoảng kinh tế như:

Thế kỷ I – Khủng hoảng kinh tế Đế quốc La Mã

Vào thời đế quốc La Mã cổ đại, những người giàu có thuộc tầng lớp thượng lưu thường cho những người nghèo hơn vay tiền và thu lợi nhuận từ lãi vay. Tuy nhiên, cách làm giàu này khiến La Mã nhanh chóng rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng vào năm 33 sau Công nguyên. Sự khủng hoảng này xuất phát từ đạo luật yêu cầu các chủ nợ đầu từ 2/3 tài sản vào bất động sản ở Italy.

Theo đạo luật, người vay phải trả các khoản tiền tương đương từ các khoản đã vay. Tuy nhiên, trên thực tế, người vay bị chủ nợ yêu cầu phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản nợ. Các con nợ buộc phải bán đất để có tiền trả nợ. Nhu cầu bán đất tăng đột biến khiến giá đất giảm mạnh, người vay không xoay đủ tiền để thanh toán nợ. Nhiều người do không thể thanh toán nợ đã bị đưa ra tòa án và tịch thu tài sản.

Thế kỷ XIV – Khủng hoảng kinh tế Châu Âu

Vào đầu thế kỷ XIV, tình hình chính trị – kinh tế của Châu Âu liên tiếp gặp các cuộc khủng hoảng như: nạn đói 1315-1317, chiến tranh Anh – Pháp 1317, cái chết đen 1347-1351. Các biến cố liên tiếp xảy ra khiến nền kinh tế Châu Âu bấy giờ suy giảm nghiêm trọng, dân số giảm từ 1/2 đến 2/3. Tuy nhiên, giá cả hàng hóa tại Châu Âu trong bối cảnh này lại tăng mạnh.

Trên khắp khu vực Châu Âu trong giai đoạn này xảy ra nhiều vụ vỡ nợ của các bang và ngân hàng tư nhân liên tiếp phá sản. Nền kinh tế Châu Âu phải gánh chịu hậu quả vô cùng nặng nề. Ở một số khu vực, đặc biệt là khu vực Đông Âu, các doanh nghiệp phải thực hiện các chính sách hỗ trợ như tăng tiền lương nhằm giữ chân người lao động khỏi việc rời khỏi lãnh thổ.

Thế kỷ XVII – Hội chứng hoa Tulip tại Hà Lan

Nền kinh tế bong bóng tiêu biểu nhất có thể kể đến Hội chứng hoa Tulip tại Hà Lan vào năm 1634-1637. Theo quan điểm lúc bấy giờ, hoa tulip tượng trưng cho đẳng cấp và sự sang trọng. Cơn bão hoa tulip tràn vào Hà Lan vào năm 1634. Lúc này, giá của một củ hoa tulip ở Hà Lan cao ngất ngưỡng, gấp 6 lần thu nhập bình quân hàng năm của người lao động. 

Đến năm 1636, các sàn giao dịch chứng khoán ở Amsterdam Rotterdam và các thị trấn khác mở trung tâm buôn bán hoa tulip. Mọi người mua hoa tulip với một số lượng nhiều hơn khả năng chi trả với mục đích đầu cơ và thu lợi nhuận. Tuy nhiên, vào năm 1637, giá hoa tulip giảm nhanh và không có dấu hiệu tăng trở lại. Chỉ trong nháy mắt, tài sản của hàng nghìn người bốc hỏi, lợi nhuận ảo cũng biến mất.

Hội chứng hoa Tulip

Thế kỷ XVIII – Bong bóng cổ phiếu công ty South Sea ở Anh

Công ty South Sea của Anh được thành lập vào năm 1717, tạo nên mạng lưới thương mại đầu tiên với khu vực Mỹ Latin. Với danh xưng này, công ty đã thổi phồng danh tiếng và nhận được các khoản đầu tư từ đông đảo các nhà đầu tư cổ phiếu. Chỉ trong vòng nửa năm, giá cổ phiếu của công ty South Sea tăng mạnh từ 128 lên 1000 bảng Anh. 

Để mua cổ phiếu của South Sea, nhiều nhà đầu tư đã phải vay nợ với hy vọng các cổ phiếu này sẽ sinh lời, tạo nên cơn sốt đầu cơ tại Anh. Tuy nhiên, nhiều người mất khả năng thanh toán khi đến thời hạn, buộc phải bán cổ phiếu ra thị trường. Lượt bán ra ồ ạt khiến giá cổ phiếu tuột dốc, khiến nhiều ngân hàng phá sản. Nền kinh tế Anh lúc này cũng nhanh chóng sụp đổ.

Một phần bức tranh về bong bóng cổ phiếu South Sea

Thế kỷ XXIII – Khủng hoảng tín dụng 1772

Trong những năm 60 – 70 của thế kỷ XXIII, vương quốc Anh trở nên thịnh vượng với các thành tựu thương mại và hệ thống thuộc địa lớn. Hoạt động cho vay tín dụng ở các ngân hàng nhà nước tại Anh cũng hoạt động vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, sự thịnh vượng này không kéo dài được lâu khi tháng 6/1772, Alexander Fordyce, một trong những đối tác lớn của các ngân hàng, sang Pháp trốn nợ.

Vụ việc khiến hệ thống ngân hàng ở An rơi vào cảnh hỗn loạn. Các chủ nợ ráo riết rút tiền ra khỏi ngân hàng, gây ra cuộc khủng hoảng tín dụng quy mô lớn. Cuộc khủng hoảng này không chỉ dừng lại ở Anh mà nhanh chóng lan sang Scotland, Hà Lan, các khu vực khác của Châu Âu và các thuộc địa của Anh ở Châu Mỹ. 

Hàng người đợi trợ cấp sau khủng hoảng tài chính 1772

Thế kỷ XIX – Suy thoái kéo dài ở Châu Âu và Bắc Mỹ

Hiện tượng lạm phát và đầu cơ tràn lan vào lĩnh vực đường sắt ở Mỹ cũng sự phá giá tiền tệ tại Đức đã gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 1873. Cuộc khủng hoảng này là ngòi nổ kích hoạt chuỗi suy thoái kinh tế kéo dài ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Cuộc chiến tranh giữa Pháp và Phổ và cuộc hỏa hoạn lớn của Chicago và Boston năm 1871 cũng được xem là nguyên nhân cho cuộc khủng hoảng này.

Hơn 18 nghìn doanh nghiệp, 10 bang và hàng trăm ngân hàng tại Mỹ tuyên bố phá sản, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 14%. Vương quốc Anh được cho là phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng khi phải chịu sự suy thoái kéo dài và đánh mất vị trí dẫn đầu về công nghiệp ở Châu Âu. Ở một số quốc gia, cuộc suy thoái này được gọi là Đại suy thoái vào thời bấy giờ.

Thế kỷ XX – Đại suy thoái 1929-1939

10 năm đại suy thoái này được xem là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước đến nay. Với xuất phát điểm từ Mỹ, cuộc đại suy thoái tàn phá nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nguyên nhân thật sự cho cuộc khủng hoảng kinh tế là gì vẫn chưa được làm rõ, tuy nhiên, nhiều người cho rằng cuộc suy thoái bắt nguồn từ sự sụp đổ của phố Wall. 

Đầu thế kỷ XX tại Mỹ, sự dễ dàng trong việc cấp tín dụng đã dẫn đến sự lạm dụng vay tín dụng nhằm đầu cơ cho chứng khoán. Tháng 10/1929, giá cổ phiếu phố Wall đột ngột giảm mạnh. Đây được xem là một dạng bong bóng đầu cơ, và gây hỗn loạn trên thị trường khi bong bóng vỡ. Bấy giờ, không chỉ các doanh nghiệp mà chính phủ cũng lâm vào cảnh chồng chất nợ nần.

Chính sách thuế và các khoản nợ khiến Mỹ không thể xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài. Cuộc suy thoái nhanh chóng lan sang các nước khác, khiến 45% sản lượng công nghiệp suy giảm, phá sản 5000 ngân hàng, số người thất nghiệp lên đến 50 triệu người. Mâu thuẫn xã hội bắt đầu bùng nổ khi các nước nhỏ quyết định phát xít hóa để giải quyết suy thoái, là nguyên nhân chính gây ra thế chiến thứ 2.

Người dân tập trung tại Sở giao dịch chứng khoán New York ngày 24/10/1929

Thế kỷ XX – Khủng hoảng giá dầu OPEC 1973

Sau lệnh cấm vận của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC về việc cấm xuất khẩu cho Mỹ và các nước đồng minh, cuộc khủng hoảng giá dầu bắt đầu xảy ra. Động thái này gây ra tình trạng thiếu hụt dầu mỏ ở các quốc gia có liên quan, khiến giá dầu tăng mạnh, gây ra lạm phát nghiêm trọng. Nền kinh tế Hoa Kỳ và các nước phát triển khác bị trì trệ và lâm vào khủng hoảng, gọi là thời kỳ stagflation. 

Lệnh cấm vận của OPEC gây ra khủng hoảng giá dầu 1973

Thế kỷ XX – Khủng hoảng Châu Á 1997

Tháng 7/1997, chính phủ Thái Lan ban hành quyết định xóa tỷ giá hối đoái cố định giữa đồng Baht và đô la Mỹ. Động thái này khiến đồng Baht nhanh chóng mất giá, hàng loạt các công ty vay vốn bằng đồng đô la Mỹ lâm vào phá sản. Dòng vốn đầu từ đô la Mỹ từ nước ngoài vào Đông Á đồng loại rút ra khỏi thị trường. Thị trường tài chính Châu Á trở nên hỗn loạn, gây ra bất ổn chính trị trong khu vực Đông Á.

Người dân Thái Lan biểu tình sau khủng hoảng

Thế kỷ XXI – Khủng hoảng kinh tế thế giới 2007-2008

Lần khủng hoảng tài chính gần nhất là vào giai đoạn năm 2007-2008 xuất phát tại Mỹ và sau đó lan rộng ra thị trường Châu Âu. Hiện tượng bong bóng bất động sản diễn ra cùng với sự thiếu hoàn thiện trong hệ thống giám sát tài chính đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ. Mối liên hệ mật thiết về tài chính – kinh tế giữa Mỹ và các quốc gia Châu Âu bấy giờ đã khiến quy mô khủng hoảng mở rộng.

Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính này, hàng loạt các ngân hàng thương mại mất khả năng hoàn trả khoản gửi cho khách hàng. Hệ thống ngân hàng ở Mỹ và Châu Âu sụp đổ, thị trường chứng khoán giảm mạnh, xảy ra tình trạng đói tín dụng, giá trị tiền tệ suy giảm nghiêm trọng. Hậu quả của cuộc khủng hoảng này dẫn đến sự đình trệ trong tăng trưởng kinh tế, gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Một số bài báo về khủng hoảng kinh tế thế giới 2007-2008

Khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng kinh tế không ai mong muốn bởi các ảnh hưởng nặng nề lên nền kinh tế của chúng. Khái niệm khủng hoảng kinh tế không còn xa lạ với mọi người khi trong lịch sử thế giới đã ghi nhận nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế. Quy mô khủng hoảng ngày càng lớn, đòi hỏi mỗi người phải nhận thức được khủng hoảng kinh tế là gì cũng như cách đối phó khi có khủng hoảng. Trên đây, bài viết được chia sẻ bởi công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam.

Handbook of the Economics of International Migration

Jeffrey G. Williamson, in Handbook of the Economics of International Migration, 2015

4 Migration Timing, the Ten Percent Rule, and Political Backlash

The Great Recession has cast a harsher light on immigration and immigration policy. Sagging host-country labor markets have led to calls for even tougher restrictions on potential competition from immigrant workers and ballooning fiscal deficits have heightened fears about the [alleged] added welfare burden of immigrants. How has immigration responded to slumps? Has it induced policy backlash? The past 150 years offer some answers.

International migration has always been sensitive to the business cycle. While long-run trends in migration are influenced by economic and demographic fundamentals, short-run movements are driven by the state of labor markets in both host and sending countries. During the great nineteenth century European migrations, the flows were very volatile, much more so than economic conditions in either host or sending country to which the migrants responded.

Not surprisingly, historical research has shown that emigration is negatively related to unemployment at the destination and positively related to unemployment at the source. But what happens when economic conditions deteriorate [unemployment rises] at both source and destination, as has been true during every global economic crisis since the 1870s? History yields an unambiguous answer: host country conditions always dominate.

The rise in unemployment abroad had nearly three times the effect on UK emigration between 1870 and 1913 compared with a rise in UK unemployment. During the slump of the 1890s, migration to the US and Australia did not fall, like output, just by something like 5% or 10%, it evaporated entirely. During the Great Depression in the 1930s, net immigration to the US, Canada, Australia, and Argentina turned negative as new immigration virtually ceased and as previous immigrants headed home. For countries of emigration, the result was just the opposite—as the global depressions deepened, their labor markets became even more glutted as fewer left and more returned.

Thus, migration's response to global recessions tends to soften labor market slumps in host countries and intensify them in source countries. I don’t think modern analysts have taken enough notice of this fact. Economic historians have. During the big 1890s US depression, net migrant exits shaved off about 1.6 percentage points from the unemployment rate. That is, the unemployment rate would have risen by 6.7 percentage points without the fall in immigration between 1892 and 1896 instead of recording the actual 5.1 percentage point rise. History tells us that for every 100 jobs lost in high-wage host countries, 10 fewer immigrants arrived. This 10% rule applied to the 1890s and the Great Depression, but does it apply today? On the one hand, legal migration should be less responsive to business-cycle conditions with tough immigration policies in place. On the other hand, those moving under family reunification policies [half of US immigration] are much less restricted, and most recent migrants have the option to return home. Of course, there are no quotas facing illegals, a group that is especially sensitive to employment conditions.

So what's the answer? The relationship between unemployment and the net immigration rate per thousand of the population [including illegals] between 1990 and 2004 was inverse [Hatton and Williamson, 2009, Figure 1]. When the relationship is estimated the 10% rule appears: for every 100 jobs lost, 10 fewer immigrants arrive on net.

Immigration has always been a safety valve that mitigates labor market effects of host-country recessions. It should therefore mute anti-immigrant sentiment but, paradoxically, it does just the opposite. Protracted recessions appear to lead to cumulative negative reactions to the immigrant stock, as opposed to the flow, thus providing an opportunity for anti-immigrant forces to gather strength. And so it is that anti-immigrant sentiment rose in every US recession since the mid-nineteenth century, despite sharply falling immigration. It happened in the 1840s with the rise of the US Know-Nothing political movement, and it happened again in the 1890s when the US Congress began to debate the immigration restrictions that were imposed in 1917 and the 1920s.

Public opinion across the OECD favored tighter restrictions on immigration even before the Great Recession arrived. Will the Great Recession and its aftermath provide just the political impetus needed to convert this latent anti-immigrant sentiment into much more restrictive immigration laws? Perhaps. But there are reasons to think that the backlash will not be anywhere near as dramatic today as past history might suggest. After all, since the 1970s anti-immigrant sentiment has not risen as sharply as the much bigger rise in immigration. Also, the median voter is much less threatened by direct labor market competition than would have been true 30 or even 130 years ago. More important still, and as I argued above, the long-run demographic and economic forces that ratcheted up world migration for most of the late twentieth century are now in decline.

Having said all of this about host countries, where are all the studies that assess the impact of unrequited immigration in sending countries in the wake of the most recent severe global crisis? For example, we are told that net [legal and illegal] Mexican immigration to the US dropped from a flood to a drought. What has been the resulting impact on Mexican labor markets? Or on Philippine labor markets? Or on Maghreb labor markets? Or on Polish labor markets? Here economic historians must share the blame: Sad to say, I can cite no serious historical study assessing the impact of global crises on sending European labor markets between the 1870s and the 1930s.

Read full chapter

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780444537645099837

Introduction

In Contemporary Financial Intermediation [Fourth Edition], 2019

How These Concepts Help us Understand the Great Recession: the 2007–2009 Subprime Crisis

The Great Recession, beginning late in 2007, was said to be the worst since the Great Depression of 1929; it is discussed extensively in Chapter 14. It followed a 20-year period often described as the Great [is the adjective overworked?] Moderation. A perfect storm is the way some have described the Great Recession. The market for residential and commercial mortgages was central to the Great Recession’s severity if not to its timing. Due to a variety of factors that we will discuss later in the book, U.S. housing prices had risen, more or less uninterruptedly for decades prompting a collective overconfidence, an arrogance, expressed most concretely in an unprecedented and unsustainable relaxation of mortgage standards. A whole vocabulary developed around deterioration in credit standards. There were lo-docs and no-docs [referring to mortgage applications that did not require adequate documentation of income, employment, etc.], as well as zero-down, neg-am, etc. [referring to easy payment terms]. All of these were expressions of the provision of mortgage finance to those who would previously not have qualified for home loans, certainly not in the amount offered. The liberality in credit standards inevitably led to expanded demand for home ownership and supported a seemingly ineluctable escalation in home prices. Even if buyers could ill afford to service their mortgage debt currently, the virtually certain increase in the value of their residence would provide the capital gains to assure solvency. Not only did first mortgages proliferate, second mortgages [home equity loans] grew on the basis of rising home values. Thus, the mortgage market inflated the bubble in housing, that is, until late 2007. A nationwide decline in housing prices followed, and years later we were still dealing with painfully high unemployment and underemployment and wasted potential output in the trillions of dollars, not to mention the accompaniment of polarizing social unrest. In addition to covering these issues in Chapter 14, the discussion relies on concepts covered earlier in the chapters leading up to Chapter 14.

Paradoxically, it appears that the very developments of the financial market that facilitated economic growth exacerbated the Great Recession. Indeed, this is the thesis of the celebrated This Time is Different by Reinhart and Rogoff [2009], a meticulous study of 800 years of business cycles. Important financial contracts and the many innovations in these contracts [like securitization] facilitated unprecedented financial leverage in the household, banking, and government-sponsored enterprise [so-called GSEs, especially Fannie Mae and Freddie Mac] sectors. However, there was more to the financial innovation story. Tainted mortgages were sold to, or guaranteed by, the massively overleveraged, politically influenced Fannie Mae, and Freddie Mac, or sold for resale to Wall Street’s similarly overleveraged investment banks. The investment banks resold their mortgage assets to trusts that pooled the mortgages and sold claims against the cash flows generated by the mortgage pools. This added level of intermediation, called securitization, led to “tranched” financial claims typically categorized in descending order of seniority; this is discussed at great length in Chapter 11. That is, the most senior claims would be paid in full first, followed by each descending class of claims until the periodic cash flows generated by the mortgage pools either were exhausted or all tranches were contractually satisfied. These securitized claims were complex in that the underlying pools of mortgages were large and heterogeneous and the claims on the pools were structured giving rise to added subtlety and opacity. A kind of multiplicative complexity frustrated those seeking to assess the risk of mortgage-backed securities. Buyers found it prohibitively expensive to perform independent due diligence as their clients assumed had been done routinely. Rather, buyers of mortgage-backed securities became overly dependent on the rating agencies, the Moody’s and Standard and Poors of the financial marketplace. But, the rating agencies themselves were operating in an environment in which historical data – which turned out to be a poor predictor of future defaults – exhibited low mortgage defaults and created a false sense of security. Moreover, some have suggested that the rating agencies were compromised by contracts that provided them with inappropriate incentives. That is, although they had reputational incentives to credibly certify the credit qualities of the issues they rated, their immediate compensation was less dependent on the accuracy of their work than on the volume of securities they evaluated. This revenue inducement led the rating agencies to compete to retain clients who paid for their services [the “issuer pays” model], and the clients quite naturally wished to maximize the certified quality of the securities they sought to sell. We discuss rating agencies in Chapters 2 and 17Chapter 2Chapter 17. The upshot of this misbegotten dynamic was that there was “ratings inflation” – the credit qualities implied by ratings seemed exaggerated, at least with the benefit of hindsight – and there were also failures of fiduciary responsibilities in the market for mortgage-backed securities. Does the “perfect storm” come into view? There is more.

Lớp học cơ sở và rủi ro nhất của các chứng khoán bị trân trọng thường là các yêu cầu còn lại chưa được chứng minh, điều khó khăn đối với các ngân hàng đầu tư phải bán hàng. Những điều này sẽ nằm trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng đầu tư trong thời gian dài chờ đợi để được bảo mật thành CDO độc hại của Cameron [nghĩa vụ nợ được thế chấp]. CDO ban đầu được phát triển cho thị trường nợ của công ty và được đặt tên như vậy để thể hiện thực tế là tài sản thế chấp ủng hộ các yêu cầu chứng khoán hóa [hoặc các đợt] bao gồm chứng khoán nợ. Tuy nhiên, trong những năm dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính 20072002009, sự tăng trưởng nhanh chóng trong thị trường CDO đến từ thị trường chứng khoán được thế chấp và nhiều CDO được tạo ra thông qua các tập hợp của mảnh vụn [cuống cơ sở] của các chứng khoán hóa trước đó. Như đã chỉ ra, khó khăn trong việc đánh giá các yêu cầu có đòn bẩy, rủi ro này đã thổi phồng bảng cân đối kế toán của các ngân hàng tham gia chứng khoán hóa. Ngoài ra, thị trường trở nên tràn ngập các CDO cực kỳ mờ đục này cũng mang lại các chỉ dẫn chất lượng phóng đại từ các cơ quan xếp hạng.

Các bảng cân đối kế toán tăng cao của các ngân hàng đầu tư, như Goldman Sachs và Morgan Stanley, đã phải được tài trợ mà không có lợi ích của tiền gửi được bảo đảm của FDIC. Do đó, họ đã khai thác các thị trường giấy thương mại và repo và tài sản. Vì vậy, các ngân hàng đầu tư đã vay từ các quỹ tương hỗ thị trường tiền và các nhà đầu tư tổ chức tương tự và sử dụng tài sản rủi ro của họ làm tài sản thế chấp. Những kênh vay này được gọi là hệ thống ngân hàng bóng tối. Họ đã cung cấp cho các ngân hàng đầu tư một nguồn tài trợ ngắn hạn cho phép họ vào kho các khoản thế chấp rủi ro cao dài hạn. Tuy nhiên, các nhà đầu tư tổ chức cung cấp tài chính bị hạn chế trong nhiều trường hợp để cung cấp các khoản vay ngắn hạn cho các ngân hàng, điều đó có nghĩa là các ngân hàng đang tài trợ cho các tài sản sai lệch, dài hạn, có rủi ro của họ với các khoản nợ ngắn hạn. Một thế hệ các nhà tiết kiệm bị sỉ nhục và các nhà quản lý cho vay có thể đã giải thích rằng loại bảng cân đối kế toán này là một đơn thuốc cho thảm họa. Ngoài ra, các ngân hàng đầu tư trước đó đã tận dụng gấp sáu đến tám lần tài khoản vốn của họ, tăng tới 50-60 lần đòn bẩy. Chương 13 thảo luận về các lựa chọn đòn bẩy. Đơn đặt hàng có mức độ tăng trong đòn bẩy tài chính rõ ràng tín hiệu nguy hiểm, thậm chí đối với những người kém tinh vi hơn. Có phải cơn bão trở nên rõ ràng hơn?However, the institutional investors providing the financing were constrained in many cases to offering short-term loans to the banks which meant that the banks were financing their mislabeled, longer-duration, risk-augmented assets with short-term liabilities. A generation of humiliated Savings and Loan managers could have explained that this kind of balance sheet mismatch was a prescription for disaster. In addition, the investment banks that were earlier leveraged six to eight times their capital account, ballooned up to 50-60 times leverage. Chapter 13 discusses leverage choices. Orders of magnitude increases in financial leverage clearly signal danger, even to the less sophisticated. Is the storm becoming clearer?

Điểm chính của Reinhart và Rogoff [2009] là điểm chính là suy thoái kinh tế bị kết tủa bởi ngành tài chính có xu hướng nghiêm trọng hơn về chiều sâu và thời gian. Cuộc suy thoái lớn cung cấp bằng chứng xác nhận.Reinhart and Rogoff [2009] major point is that economic downturns precipitated by the financial sector tend to be more severe in depth and duration. The Great Recession provided confirming evidence.

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780124052086000267

Trí tuệ chiến lược trong môi trường ngày nay

Michael A. Crumpton, trong Lập kế hoạch nguồn nhân lực chiến lược cho các thư viện học thuật, 2015Strategic Human Resource Planning for Academic Libraries, 2015

1.1 Giới thiệu

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong nhiều năm qua đã có tác động sâu sắc đến các tổ chức trên một quy mô rộng của mục đích và loại hình. Nhìn chung, các thư viện và trung tâm thông tin đã bị ảnh hưởng, không chỉ về mặt tài chính mà còn với sự tăng cường và thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến đầu ra của dịch vụ và định dạng vật liệu và khả năng tiếp cận. Các công ty và công ty tư nhân tìm kiếm các chiến lược trong đó thiếu hụt tài chính có thể được bù đắp để duy trì lợi nhuận và bền vững. Các tổ chức công cộng, chẳng hạn như các cơ sở giáo dục đại học được nhà nước hỗ trợ, phụ thuộc vào doanh thu công cộng để hỗ trợ, không chỉ phải điều chỉnh tính bền vững mà còn có cổ phần trong tác động đến các giá trị và sứ mệnh tổ chức của mình cho khu vực bầu cử của mình.global economic crisis of the last several years has had a profound impact on organizations across a wide scale of purpose and type. Overall, the libraries and information centers have been impacted, not only financially but also with enhancement and change of technologies affecting the output of services and material format and accessibility. Private companies and firms seek to find strategies in which financial shortfalls can be offset in order to remain profitable and sustainable. Public institutions, such as state supported facilities of higher education, which depend on public revenue for support, not only have to adjust for sustainability but also have a stake in the impact to its organizational values and mission for its constituency.

Tất cả các tổ chức này phải phát triển một chiến lược sẽ thiết lập các thay đổi tổ chức cần thiết để cung cấp một con đường cho tính bền vững cũng như tạo ra các giá trị cho các bên liên quan. Các tổ chức giáo dục đại học nói riêng phải cân bằng một bộ nhu cầu rất đa dạng để duy trì đúng với sứ mệnh của mình. Các thư viện học thuật là một phần của sự cân bằng đó trong tổ chức lớn hơn và phải tự mình phát triển các chiến lược hỗ trợ nhiệm vụ của tổ chức, đồng thời tuân thủ các nguyên tắc và giá trị của nghiên cứu thông tin và nghề thư viện.

Trí thông minh chiến lược thường liên quan đến các hành động, kế hoạch và chính sách của quân đội để dẫn dắt các nguồn lực hướng tới kết luận thành công về một cuộc xung đột hoặc xung đột tiềm năng. Wells [2012] thảo luận về trí thông minh chiến lược như là người lái có chủ đích, theo hướng chiến thắng. Ông cũng liên kết các cấp độ trí tuệ chiến lược khác nhau với quán tính của những gì đang thúc đẩy sự cần thiết phải thay đổi hoặc thiếu nhận thức rằng cần thay đổi.Wells [2012] discusses strategic intelligence as the purposefully “steering” in a winning direction. He also associates different levels of strategic intelligence with the inertia of what is driving the need for change or the lack of awareness that change is needed.

Các thư viện học thuật đã bị buộc vào chế độ thay đổi, vì Internet cung cấp cho người dùng một phương tiện để tự mình tìm thông tin. Kể từ đó, những thay đổi này được sửa đổi thường xuyên do những thay đổi được thực hiện bởi các tổ chức khác tác động đến thư viện. Các nhà cung cấp tìm kiếm lợi thế cạnh tranh, cải tiến hệ thống cung cấp dữ liệu nhanh hơn, thay đổi định dạng được bán trên thị trường và tăng kỳ vọng của người dùng, nhu cầu của tổ chức phụ huynh về chi phí chia sẻ hoặc thêm dịch vụ, là những ví dụ về những thay đổi được thực hiện trong 20 năm qua. Phần lớn sự thay đổi này đang được các thủ thư tạo điều kiện cho những người không trải nghiệm các loại chương trình giảng dạy này trong trường thư viện hoặc làm việc để phát triển những thay đổi đó trong nội bộ.

Điều này củng cố nhu cầu lập kế hoạch chiến lược và xem xét về nhu cầu và triết lý nguồn nhân lực của thư viện học thuật. Hernon và Matthews [2013] mô tả một điểm ngọt ngào của những lý tưởng cạnh tranh, trong đó các thủ thư nên tập trung năng lượng chiến lược của họ để duy trì sự liên quan và lợi thế cạnh tranh. Điểm ngọt ngào này là sự hội tụ của khả năng của thư viện, nhu cầu của khách hàng hoặc người dùng và các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. Mỗi trong số này có các lớp phức tạp rộng hơn và đa dạng hơn vì nó liên quan đến các thủ thư và nhân viên những người làm việc thông qua những lý tưởng này.Hernon and Matthews [2013]describe a “sweet spot” of competitive ideals in which librarians should focus their strategic energy in order to maintain relevance and competitive advantages. This sweet spot is the convergence of a library’s capabilities, customer or user needs, and competitor’s offerings. Each of these has broader and diverse layers of complexity as it relates to librarians and staffs those who work through these ideals.

Việc xem xét nguồn nhân lực trong các tổ chức giáo dục đại học cũng đang được thay đổi và bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế hiện tại. với sự đóng góp chủ động và lãnh đạo. Các thư viện học thuật lớn hơn đã bắt đầu đưa đại diện nguồn nhân lực vào bảng, từ bộ phận nhân sự của tổ chức hoặc bằng cách kết hợp các vị trí nguồn nhân lực vào các nhân viên thư viện. Xu hướng này cho phép các yếu tố và hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực để trở thành một phần của quy trình lập kế hoạch chiến lược và thể hiện mức độ trí tuệ chiến lược cao hơn bằng cách nhận ra những lợi thế này.Evans and Chun [2012] point out that by drawing the elements of human resource consideration into the strategic planning, an advantage can be gained with proactive contribution and leadership. Larger academic libraries have begun bringing human resource representation to the table, either from the institution’s human resources department or by incorporating the human resource positions onto library staffs. This trend allows for the elements and activities related to human resources to become part of the strategic planning process and demonstrates a higher level of strategic intelligence by recognizing these advantages.

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9781843347644000010

Sóng dài và quá trình chuyển đổi bền vững

Mark Swilling, trong Sổ tay Kinh tế Xanh, 2019Handbook of Green Economics, 2019

Suy nghĩ lại về tính đa thê từ góc độ sóng dài

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tạo ra một tài liệu mới dựa trên lý thuyết sóng dài để tái hiện các cảnh quan hiện tại và tương lai. Các nhà văn trong truyền thống Neo-Polanyian này đại diện cho những gì Geels sẽ gọi là các cụm của các bản thể luận văn hóa và văn hóa của tương lai có thể xảy ra [Geels, 2010]. Chúng bao gồm các cố vấn của nhà tư vấn và văn học phổ biến nhằm vào khán giả kinh doanh [Allianz Global Investors, 2010; Bradfield-Moody và Nogrady, 2010; Rifkin, 2011]; Các tài liệu dựa trên nghiên cứu theo định hướng chính sách được tạo ra từ nhiều cơ quan học thuật, Liên Hợp Quốc, tư vấn và tư vấn [von Weizsacker, ET & NBSP; Al. 2009; Viện toàn cầu McKinsey, 2011b; United Nations Môi trường Program, 2011]; Văn học học thuật đầy lý thuyết [Drucker, 1993; Perez, 2009, 2010; Gore, 2010; Smith et & nbsp; al., 2010; Pearson và Foxon, 2012; Swilling và Annecke, 2012; Mason, 2015]; và các bài giảng chuyển tiếp sau phát triển của người Hồi giáo [Escobar, 2015]. Các văn bản này có tất cả ở mức độ lớn hơn hoặc thấp hơn được rút ra trên một truyền thống [bắt nguồn từ các tác phẩm của Kondratieff và Schumpeter2] mô tả lịch sử kinh tế về sự kế thừa của sóng dài hạn hoặc chu kỳ phát triển kinh tế kéo dài từ 40 đến 60 năm [ Để biết tổng quan hữu ích của một số trường học chính của sóng dài hoặc những gì Foxon gọi là Covolutionary.global economic crisis has generated a new literature that draws on long-wave theory to reimagine present and future landscapes. The writers in this neo-Polanyian tradition represent what Geels would refer to as clusters of discursive and cultural ontologies of probable futures [Geels, 2010]. These include consultant's advisories and popular literature aimed at business audiences [Allianz Global Investors, 2010; Bradfield-Moody and Nogrady, 2010; Rifkin, 2011]; the policy-oriented research-based literature generated from a variety of academic, UN, advisory, and consulting agencies [Von Weizsacker, et al. 2009; McKinsey Global Institute, 2011b; United Nations Environment Programm, 2011]; the theory-laden academic literature [Drucker, 1993; Perez, 2009, 2010; Gore, 2010; Smith et al., 2010; Pearson and Foxon, 2012; Swilling and Annecke, 2012; Mason, 2015]; and the postdevelopmental “transition discourses” [Escobar, 2015]. These texts have all to a greater or lesser extent drawn on a tradition [originating in the works of Kondratieff and Schumpeter2] that depicts economic history in terms of a succession of long-term waves or cycles of economic development lasting between 40 and 60 years [for useful overviews of some of the main schools of long-wave—or what Foxon calls “coevolutionary”—thinking, see Foxon, 2011; Köhler, 2012].3

Thừa nhận các phê bình của lý thuyết sóng dài [Broadberry, 2007] và các lập luận mạnh mẽ có lợi cho sự phát triển của sự kết hợp và không đồng đều [Foxon, 2011], một khuôn khổ sẽ được đề xuất ở đây khác với các phương pháp hiện có vì nó liên quan đến bốn sự không đồng bộ tương tác Động lực học sóng hoạt động ở các thang đo thời gian khác nhau và có tham chiếu đến bốn chiều chuyển tiếp [tất cả được giải thích chi tiết sau]:Broadberry, 2007] and the strong arguments in favor of coevolution and uneven development [Foxon, 2011], a framework will be proposed here that differs from existing approaches because it deals with four interactively asynchronous long-wave dynamics that operate at different temporal scales and with reference to four dimensions of transition [all explained in detail later]:

Sự chuyển đổi xã hội học của người Hồi giáo tập trung vào dòng chảy của vật liệu và năng lượng thông qua các hệ thống xã hội trên khắp các kỷ nguyên thời tiền sử, công nghiệp và [có khả năng bền vững hơn] [Fischer-Kowalski và Haberl, 2007; Fischer-Kowalski và Swilling, 2011];Fischer-Kowalski and Haberl, 2007; Fischer-Kowalski and Swilling, 2011];

Sự chuyển đổi xã hội học của người Hồi giáo tập trung vào dòng chảy của vật liệu và năng lượng thông qua các hệ thống xã hội trên khắp các kỷ nguyên thời tiền sử, công nghiệp và [có khả năng bền vững hơn] [Fischer-Kowalski và Haberl, 2007; Fischer-Kowalski và Swilling, 2011];Lipsey et al., 2005] that have partially driven and shaped the fundamental changes in production and consumption during the industrial era [Perez, 2009];

Chuyển đổi xã hội học của người Hồi giáo, điều này đề cập đến quan điểm đa cấp về sự năng động của sự thay đổi khi cảnh quan của Hồi giáo tương tác với các chế độ của Hồi giáo và các Nich Niches trong các lĩnh vực xã hội đặc biệt như năng lượng hoặc vận tải [Geels, 2011];Geels, 2011];

Chu kỳ phát triển toàn cầu dài hạn là tập trung vào các chu kỳ tăng trưởng kinh tế, giá cả, khủng hoảng và sự hủy diệt sáng tạo của Hồi giáo [Gore, 2010].Gore, 2010].

Polanyi quan tâm đến một phong trào kép của người Viking, tính chất phân mảnh của chủ nghĩa tư bản laissez-faire và động lực tích hợp của các hiệp ước và hiệp hội vi mô và đề xuất sự xuất hiện của một sự biến đổi lớn của người Viking. Dân chủ xã hội sau Thế chiến II [WWII] đã nhận ra lời tiên tri lớn này. Các điều kiện ngày nay thể hiện sự di chuyển kép giống nhau, bất bình đẳng, phân chia và sụp đổ tiềm năng, so với sức mạnh của các phong trào cơ sở toàn cầu thể hiện các lựa chọn thay thế thực sự. Ngày nay, ngày càng có nhiều sự quan tâm đến khả năng của một sự thay đổi kỷ nguyên nào đó, dẫn đến một thế giới công nghiệp sau đó, ít nhiều bền vững thế giới đã chuyển đổi trên thế giới được đề cập trong phần mở đầu cho SDG. Schot và Kanger gọi điều này là quá trình chuyển đổi sâu thứ hai của người Hồi 13.000 và 250 & nbsp; nhiều năm trước, tương ứng [Hội đồng tư vấn của Đức về biến đổi khí hậu, 2011]. Trong chương này, tôi sẽ áp dụng khái niệm thanh lịch của Schot và Kanger về một chuyển đổi sâu sắc của HồiSchot and Kanger, 2018], whereas the German Advisory Council on Climate Change [explicitly invoking Polanyi] refers to another “great transformation” similar in significance to the agricultural and industrial revolutions 13,000 and 250 years ago, respectively [German Advisory Council on Climate Change, 2011]. In this chapter, I will adopt Schot and Kanger's elegant notion of a “deep transition” broaden out its meaning to include the four dimensions of transition underpinned by an overarching normative commitment to a just transition.4

Khi được tích hợp theo cách này, các đề xuất sau đây trở nên khả thi: Sự chuyển đổi sâu sắc của Hồi giáo từ hiện đại công nghiệp sang thế giới biến đổi của Hồi Hình thức của chủ nghĩa tư bản toàn cầu với các biểu hiện quốc gia khác nhau của nó], nhưng đó là về việc xúc tác chuyển đổi sâu [xã hội học] sang một kỷ nguyên bền vững mới mà tính định hướng và tốc độ sẽ phụ thuộc vào ba khía cạnh khác của sự chuyển đổi xuất hiện từ sự mâu thuẫn của hiện đại công nghiệp [Chuyển đổi kinh tế học, chuyển đổi xã hội học và chu kỳ phát triển dài hạn]. Tùy thuộc vào các cuộc đấu tranh xã hội thực sự hiện có để thay đổi và làm thế nào, đặc biệt, việc chuyển đổi năng lượng ra, kết quả sẽ ít nhiều công bằng. Một sự chuyển đổi chính đáng có thể cần phải là một sự kết hợp dựa trên thông tin với các tính năng tư bản [ví dụ: một thị trường được nhúng xã hội, sự phụ thuộc của tài chính cho nền kinh tế thực tế, tiếp tục các khía cạnh của quyền sở hữu tư nhân và đầu tư tư nhân] và các tính năng sau khi đăng ký [mở rộng đáng kể Quyền sở hữu, nơi quyền sở hữu không phải là nhà nước cũng không phải là tư nhân, xã hội và/hoặc công khai các tổ chức tài chính với các nguồn lực đầu tư lớn, mở rộng các giao dịch phi thị trường, lĩnh vực kinh doanh xã hội đang phát triển và mối quan hệ không có tác dụng không chính đáng với các hệ thống tự nhiên]. Làm thế nào chính xác điều này sẽ có nhiều khả năng rất khác biệt với những gì có thể tưởng tượng được từ bên này, bên này của lịch sử [Frase, 2016].Frase, 2016].

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128166352000031

Cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu xã hội/hành vi [Hoa Kỳ]

D.L. Featherman, trong Bách khoa toàn thư quốc tế về Khoa học Xã hội & Hành vi, 2001International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, 2001

2.2 giai đoạn tiến hóa chấm câu

Cuộc Đại suy thoái và Thỏa thuận mới và sau đó là người Mỹ tham gia WWII đã góp phần tăng trưởng về quy mô và phạm vi chính trị của nhà nước hành chính liên bang. Các nhà khoa học và kỹ sư, cũng như các đối tác xã hội và hành vi của họ, đã đóng góp cho nỗ lực chiến tranh trong nhiều cơ quan liên bang. Chẳng hạn, trong Bộ Nông nghiệp, các nghiên cứu về tác động của chiến tranh đối với nền kinh tế trang trại và các hộ gia đình đã tạo ra nghiên cứu khảo sát tinh tế hơn và công nghệ của nó, đặc biệt là lấy mẫu xác suất. Bởi vì khoa học và công nghệ là công cụ cho nỗ lực chiến tranh, chi tiêu liên bang cho nghiên cứu và phát triển [R & D] đã tăng từ 100 triệu đô la vào năm 1940 lên 1,5 tỷ đô la vào năm 1945 [Featherman và Vinovskis 2001]. Sự lãnh đạo của Vannevar Bush trong văn phòng nghiên cứu và phát triển khoa học mới được tạo ra là then chốt trong việc mở rộng R & D của liên bang này. Bush cũng giả mạo mối liên hệ giữa các nhà khoa học nổi tiếng trong một số trường đại học nghiên cứu thời đó và nhu cầu của các cơ quan liên bang và về nỗ lực chiến tranh nói chung. Do đó, WWII đã tạo ra cơ sở hạ tầng tài trợ cho mối quan hệ đối tác lâu dài giữa chính phủ liên bang và các trường đại học và kích thích huỳnh quang của trường đại học nghiên cứu.2001]. The leadership of Vannevar Bush in the newly created Office of Scientific Research and Development was pivotal in this expansion of federal R&D. Bush also forged links between eminent scientists in the few research universities of the time and the needs of federal agencies and of the war effort overall. Thus, WWII created the funding infrastructure for a lasting partnership between the federal government and the universities and stimulated the fluorescence of the research university.

Hiệu quả của quan hệ đối tác của Đại học này trong cuộc chiến đã khiến Tổng thống Truman và Quốc hội thành lập Quỹ khoa học quốc gia [NSF] vào năm 1950. Quy mô của vai trò hỗ trợ liên bang R & D dân sự, đặc biệt là hỗ trợ nghiên cứu cơ bản trong thời kỳ bình thường, đã được tranh luận. Và nơi của các ngành khoa học xã hội, được xem là tốt nhất là Ứng dụng và không phải là khoa học cơ bản, trong đó, nhiệm vụ của NSF đã được tranh cãi rất nhiều. Chi tiêu cho các lĩnh vực này chỉ chiếm 1,2 % ngân sách NSF vào năm 1956 và chỉ tăng lên 1,6 % [890.000 đô la] vào cuối thập kỷ đầu tiên của NSF [Larsen 1992]. Hỗ trợ bổ sung cho nghiên cứu xã hội và hành vi đã xuất hiện trong một Viện Sức khỏe Quốc gia [NIH] mở rộng trong những năm sau chiến tranh, mặc dù là một cơ quan truyền giáo liên bang, NIH tập trung các nguồn lực của mình vào khoa học y sinh và liên quan đến sức khỏe khác. Thật vậy, mô hình phân tán hỗ trợ liên bang cho khoa học trên các cơ quan truyền giáo như vậy và NSF cho nghiên cứu cơ bản hơn, đã cản trở chính sách khoa học liên bang hợp nhất và tập trung [và các quyết định phi tập trung tương ứng về tài trợ khoa học] kể từ khi kết thúc WWII. Tài trợ cho các ngành khoa học xã hội đến ít hơn từ các nguồn liên bang so với các nền tảng, nhưng trên cơ sở giảm dần sau giữa thế kỷ XX. Trong khi các nền tảng của Rockefeller và Carnegie là những người ủng hộ chính của khoa học xã hội trước Thế chiến II, thì Ford Foundation mới được tạo ra là nổi bật vào những năm 1950. Ví dụ, trong giai đoạn này, Chương trình Khoa học Hành vi tại Quỹ Ford đã phân phát gần 43 triệu đô la cho nghiên cứu xã hội và đào tạo phương pháp tiên tiến trong các trường đại học [Featherman và Vinovskis 2001].1992]. Additional support for social and behavioral research emerged in an expanding National Institute for Health [NIH] in the postwar years, although as a federal ‘mission’ agency, the NIH focused its resources on biomedical and other health-related science. Indeed the pattern of scattering federal support for science across such mission agencies, and the NSF for more basic research, has impeded a consolidated and centralized federal science policy [and corresponding decentralized decisions about science funding] since the close of WWII. Funding for the social sciences came less from federal sources than from the foundations, but on a steadily declining basis after mid-twentieth century. Whereas the Rockefeller and Carnegie Foundations were prime supporters of social science before WWII, the newly created Ford Foundation was prominent in the 1950s. For example, over this period, the Behavioral Sciences Program at the Ford Foundation dispensed nearly $43 million for social research and advanced methodological training in universities [Featherman and Vinovskis 2001].

Trong cùng thời kỳ hậu chiến, các nhà kinh tế [nổi bật nhất trong số các nhà khoa học xã hội] đã được tuyển dụng vào các yếu tố mới của một nhánh điều hành mở rộng. Ví dụ, Hội đồng Cố vấn Kinh tế của Tổng thống được thành lập vào năm 1946. Nhưng sự mở rộng nhanh nhất của Nhà nước hành chính liên bang đã xảy ra vào những năm 1960 trong chính quyền tổng thống của Kennedy và Johnson. Chính phủ liên bang trở thành một trong những nhà tuyển dụng lớn nhất của các nhà khoa học xã hội và hành vi [Featherman và Vinovskis 2001]. Đây là một thời kỳ hỗn loạn về chủng tộc và nhận thức công khai rộng rãi về các vấn đề xã hội chưa được giải quyết và lâu dài về tỷ lệ khủng hoảng, chẳng hạn như nghèo đói giữa rất nhiều. Các sáng kiến ​​của Hiệp hội vĩ đại của Tổng thống Johnson và chi phí phúc lợi xã hội liên bang lớn [hơn 60 tỷ đô la vào năm 1970, tăng 142 % trong thập kỷ], đã thu hút nghiên cứu khoa học xã hội để được hướng dẫn kỹ thuật. Tại NSF, một bộ phận khoa học xã hội đã được tạo ra, mở rộng phần nào tính hợp pháp của các lĩnh vực này. Tương tự, Quốc hội đã tạo ra một Viện Giáo dục Quốc gia vào năm 1973, và nó đã thúc đẩy một chương trình nghiên cứu rộng rãi và đánh giá các cải cách của trường học. Tương ứng, sự hỗ trợ cho nghiên cứu xã hội đã nở rộ từ 384 triệu đô la vào năm 1961, 2 đến 803 triệu đô la vào năm 1966, 8, với một nửa đến từ các cơ quan định hướng truyền giáo liên bang [Featherman và Vinovskis 2001]. Và trong giai đoạn này, cả các nhà khoa học xã hội theo định hướng chính sách và học thuật và chính sách đã tham gia các khoa của các chương trình và trường học chính sách công tại một số lượng lớn các trường đại học nghiên cứu. Do đó, như với WWII, cái gọi là chiến tranh về nghèo đói và các khía cạnh liên quan của xã hội vĩ đại đã thêm vào một cơ sở hạ tầng mở rộng, tài trợ và cơ sở nhân sự của nó cho khoa học xã hội và hành vi.2001]. This was a period of jarring racial turmoil and wide public perception of unsolved and longstanding social problems of crisis proportion, such as poverty amid plenty. The Great Society initiatives of the Johnson presidency, and large federal social welfare expenditures [over $60 billion in 1970, a 142 percent increase over the decade], drew upon social science research for technical guidance. At the NSF, a Social Science Division was created, expanding somewhat the legitimacy of these fields. Similarly, Congress created a National Institute of Education in 1973, and it promoted a broad agenda of research and of evaluation of school reforms. Correspondingly, support for social research blossomed from $384 million in 1961–2 to $803 million in 1966–8, with half coming from federal mission-oriented agencies [Featherman and Vinovskis 2001]. And also in this period, both academic and more policy oriented social scientists joined faculties of programs and schools of public policy at a growing number of research universities. Thus, as with WWII, the so-called War on Poverty and associated aspects of the Great Society added to an expanding infrastructure, its funding, and its personnel base for social and behavioral sciences.

Nếu những năm 1960 và đầu những năm 1970 tạo thành một thứ gì đó của một kỷ nguyên vàng cho khoa học xã hội, cơ sở hạ tầng của nó và vai trò của các học viên trong giới chính sách, thì thời đại này đã không tồn tại lâu và kết thúc đối với nhiều người trong sự vỡ mộng. Các thử nghiệm gần như quy mô lớn như dự án Head Start và thí nghiệm thuế thu nhập tiêu cực, được các nhà khoa học xã hội hình thành và thiết kế liên minh với các quan chức chính sách công, đã không thể hiện các tác động lớn hoặc lâu dài [White và Phillips 2001, Gueron 2001].2001, Gueron 2001].

Các giải pháp cho các vấn đề xã hội đã chứng minh ít hơn nhiều, khó hiểu hơn so với những lời hứa; Và các nhà khoa học xã hội đã tranh luận công khai với nhau về những lý do dường như phức tạp [đối với các chính trị gia và công chúng] cho sự thất bại [Aaron 1978]. Các chính trị gia và công chúng dần dần đưa ra quan điểm rằng các khoản tiền công cộng đầu tư vào nghiên cứu xã hội là không liên quan nếu không lãng phí. Trong khi đó, một cuộc chiến khác, cuộc chiến này ở Đông Nam Á, đã chia rẽ sâu sắc công chúng Mỹ trong các tổng thống Johnson và Nixon. Các học giả nói chung, và các nhà khoa học xã hội trong các trường đại học nói riêng, có xu hướng phản đối cuộc chiến này. Từ quan điểm của các chính quyền bảo thủ chính trị hơn của các tổng thống Nixon và Reagan, Chiến tranh chống Việt Nam đã chính trị hóa và cực đoan hóa giáo sư rằng các học giả nghiên cứu, đặc biệt là trong khoa học xã hội, không còn được tin tưởng để cung cấp nghiên cứu và đánh giá khách quan [Featherman và Vinovskis 2001]. Vào giữa những năm 1980, tài trợ liên bang cho các ngành khoa học xã hội đã bị cắt giảm một cách dễ dàng.1978]. Politicians and the public gradually came to the view that public monies invested in social research were irrelevant if not wasteful. Meanwhile, another war, this one in Southeast Asia, deeply divided the American public during the Johnson and Nixon presidencies. Academics in general, and social scientists within universities in particular, tended to oppose this war. From the perspective of the more politically conservative administrations of Presidents Nixon and Reagan, the anti-Vietnam War had so politicized and radicalized the professoriate that research scholars, especially in the social sciences, could no longer be trusted to provide objective research and evaluations [Featherman and Vinovskis 2001]. By the mid-1980s federal funding for the social sciences had been cut back draconically.

In the closing two decades of the twentieth century, few signal events affected basic infrastructure of the social sciences. As if as a bellwether for social science in these times, however, two gradual developments are noteworthy. Following the Watergate episode and resignation of President Nixon, Americans grew ever more cynical and distrustful of government in Washington, and government itself, especially during the Nixon and Reagan presidencies. Academic social scientists, perhaps with the exception of economists and lawyers, retreated to universities to undertake more theoretically inspired research. Those with a policy-orientation either joined expanding faculties in schools of public policy or were recruited into a rapidly proliferating set of partisan think tanks [both liberal and conservative] that ringed the Capitol to provide politically inspired analysis and commentary to their respective constituencies. Importantly, the abundant infrastructure of the golden era, especially in the form of repeated cross-sectional surveys [e.g., the Current Population Surveys; the National Election Studies], longitudinal studies [e.g., Panel Study of Income Dynamics; National Longitudinal Surveys of Youth], and quasi-experiments or intervention studies [i.e., Gueron 2001] provided common databases for both academic and policy inspired research and for often fierce partisan debates over issues such as welfare reform [e.g., Danziger 2001] [see Databases, Core: Anthropology and Human Relations Area Files [HRAF]; Databases, Core: Anthropology and Museums; Databases, Core: Demography and Registers; Databases, Core: Demography and Genealogies; Database, Core: Linguistics and CHILDES; Databases, Core: Linguistics, Online Grammars, and Dictionaries; Databases, Core: Political Science and Political Behavior; Databases, Core: Sociology; Microdatabases: Economic]. For some social scientists, the century-long search for relevance as honest research brokers telling truth to power [policymakers] ended in confusion or compromise [Lynn 2001], while others withdrew to develop theory and ‘basic’ research within the academic cloister.

A second development concerned the NSF, to some extent the NIH, and funding for social and behavioral science. Full directorate status for the social, behavioral, and economic sciences was created at the NSF in the early 1990s, after 40 years of contested status as a basic science and of politically vulnerability as either ‘social engineering’ or ‘reformers with socialist politics.’ For the first time, this placed the social sciences on an organizational par with physics and engineering, for example. Similarly at the NIH, an Office of Behavioral Research was opened with a direct reporting line to the Director. These achievements owed much to the intellectual and political lobbying of the Consortium of Social Science Associations [COSSA], the political arm of the professional social science associations based in Washington.

Funding for the social sciences once again increased, although not dramatically in constant-dollar terms and always reflecting growth or decline in the budgets of federal mission-agencies. Furthermore, the stability of Congressional appropriations to these social and behavioral units within the NSF, especially, and the NIH, to far lesser extent, could never be assumed. Congressional appropriation and authorization hearings routinely recorded doubts about, if not fundamental attacks upon, the worthiness and legitimacy of the social sciences even as others emphasized their indispensability [COSSA 1999].

Read full chapter

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B0080430767000413

Lines or Circles

Karen L. Higgins, in Financial Whirlpools, 2013

The recent global economic crisis is an excellent example of how seemingly constructive actions can have devastating and unintended consequences. Using a discipline called systems thinking, Chapter 1 introduces the concept of viewing the crisis as a system of interacting parts in which effects were also causes and solutions exacerbated the problems they were trying to solve. This method deviates from a traditional linear approach that ties cause directly to effect and problem directly to solution; it provides a more expansive way to view complex issues. The chapter explains systems thinking constructs such as reinforcing and balancing feedback and feed-forward loops, lags, and limits. These constructs will be used throughout the book to tell the systems story of the U.S. economic crisis and how it evolved into a global recession. To aid visualization, the chapter also describes behavior-over-time charts and causal loop diagrams that are used in systems thinking, and it explains the use of levers that can help identify preventive and remedial actions. To set the stage for analysis, the chapter bounds the crisis in time and scope. Specific data will be drawn from the years between 1994 and 2010, and other influences will be incorporated from decades earlier. The story begins with the U.S. and expands into the global economy. Readers can use the many details and examples of systems thinking in this chapter as a reference for the rest of the book.

Đọc chương đầy đủ

URL: & nbsp; //www.sciencedirect.com/science/article/pii/b9780124059054000014

Tiếp cận sự phụ thuộc và phức tạp trong thế giới thực

Wolfram Elsner, ... Henning Schwardt, trong các nền kinh tế vi mô của các nền kinh tế phức tạp, 2015The Microeconomics of Complex Economies, 2015

4.2.1 Chủ nghĩa tư bản có tổ chức của người Viking cộng với các chính sách phúc lợi và chủ động

Sau cuộc Đại suy thoái, bắt đầu vào năm 1929, sau kinh nghiệm về người chủ động và can thiệp được gọi là Thỏa thuận mới 1933 Phản1938 tại Hoa Kỳ trong thời đại của Tổng thống Roosevelt, sau cuộc cách mạng lý thuyết của John Maynard Keynes ủng hộ cơ quan nhà nước chủ động [ Chi tiết trong Chương 12], và sau kinh nghiệm tăng trưởng do chiến tranh và quốc phòng dẫn đầu trong Thế chiến II, một mô hình kinh tế chính trị xã hội của một số chủ nghĩa tư bản có tổ chức của người Viking. Hộp 4.1], cho đến cuối những năm 1970 [tất nhiên, cũng phải làm với sự cạnh tranh hiện tại giữa hai hệ thống thế giới chính trị lớn, chủ nghĩa tư bản phương Tây và chủ nghĩa xã hội của bang miền đông, kết thúc bằng sự kết thúc của sự kết thúc của The End of the Những năm 1980]. Tuy nhiên, điều này thông qua thành công rất kinh tế và xã hội của nó [ổn định và tăng trưởng], trong khi để hệ thống không thay đổi trong các cấu trúc kinh tế vi mô cơ bản của nó, đã đòi hỏi hệ thống phân cấp công ty tích hợp ngày càng phát triển [cái gọi là hệ thống sản xuất chính thức và quan liêu hóa cao ], do đó, các cấu trúc thị trường độc quyền hẹp hơn bao giờ hết với sự tập trung và tập trung vốn cao hơn bao giờ Toàn bộ các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội là một trải nghiệm thảm khốc với chủ nghĩa tự do cổ điển, tức là, với chính sách kinh tế và chủ nghĩa thất bại, và cuộc khủng hoảng và trầm cảm sau đó Luật pháp và Quy tắc xác định tiền lương, để thiết lập và kinh doanh, cho Produ Ction và các sản phẩm, cho thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài, một số quy định về tiền tệ, để giao dịch với tiền và tài chính, bồi thường và bảo vệ thất nghiệp, giáo dục công khai thêm cho thất nghiệp, hệ thống chăm sóc sức khỏe, luật hưu và lương hưu, v.v.Chapter 12], and after the experience of war- and defense-industries-led growth during World War II, a socio-politico-economic paradigm of some “organized capitalism” cum welfare state and proactive policies had come to prevail [see Box 4.1], up to the late 1970s [which, of course, also had to do with the then existing competition between the two large political world systems, “western” capitalism and “eastern” state socialism, which ended by the end of the 1980s]. This, however, through its very economic and social success [stabilization and growth], while leaving the system unchanged in its basic microeconomic structures, entailed ever-growing integrated corporate hierarchies [the so-called “Fordist,” highly formalized and bureaucratic production system], thus ever more narrow oligopolistic market structures with ever higher concentration and centralization of capital, also some social codetermination by trade unions and corporate labor representatives, and some proactive and interventionist macro-regulating policies cum some welfare state.3 “Organized capitalism” meant that whole areas of socioeconomic life were—after the disastrous experience with classical liberalism, i.e., with economic-policy abstinence and defeatism, and subsequent crisis and depression in the 1930s—increasingly embedded into systems of social rules and institutions, such as labor-protection law and rules of wage determination, for setting up and doing business, for production and products, for international trade and foreign direct investment, some currency regulation, for dealings with money and finance, unemployment compensation and protection, public further education for unemployed, health care systems, retirement and pension legislation, and so on.

Hộp 4.1

Chủ nghĩa tư bản có tổ chức cộng với phúc lợi của nhà nước và nền kinh tế thị trường phi chính trị được quy định

Các thuộc tính chính của chủ nghĩa tư bản có tổ chức của người Viking cộng với nhà nước phúc lợi-Kinh tế học [sau Thế giới thứ hai của những năm 1970]:

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

Sản xuất trong các công ty chủ yếu được tổ chức ở cấp quốc gia;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

Sản xuất trong các công ty chủ yếu được tổ chức ở cấp quốc gia;

tái đầu tư lợi nhuận cho năng lực sản xuất và dòng sản phẩm trong tương lai;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

hệ thống phân cấp mạnh mẽ trong các tổ chức doanh nghiệp lớn;

Theo quan điểm hệ thống, sự công nhận sự tương tác của các khía cạnh khác biệt này là một đặc điểm quan trọng của phân tích.

Có một số thay đổi trong hệ thống như mô tả. Việc sử dụng nó tăng lên [TIC] trong các quy trình sản xuất, tổ chức và cung cấp dịch vụ, có thể làm trầm trọng thêm một số khía cạnh được đề cập và có thể tăng cường các kênh truyền tải cụ thể giữa chúng. Các nền kinh tế công nghiệp và hậu kỳ Xu hướng chung đối với độc quyền, hoặc ít nhất là sự độc quyền [xem Chương 7 để biết chi tiết] có thể được tăng cường hơn nữa vì có các hiệu ứng mạng về phía khách hàng của thị trường trong các sản phẩm CNTT. Nếu thông tin và kiến ​​thức liên quan trong sản xuất là độc quyền, những xu hướng này có thể được dự kiến ​​sẽ đạt được lực kéo hơn. Tóm lại, có những động lực đáng chú ý có khả năng thúc đẩy các hệ thống công nghệ và hệ thống con hướng tới khóa theo các tiêu chuẩn cụ thể [để biết thêm chi tiết, xem Chương 15]. Đồng thời, sự phân mảnh của các chuỗi giá trị gia tăng làm tăng các vấn đề về khả năng tương thích hoạt động giữa các tác nhân tự trị. Vị trí thống trị trong mạng lưới sản xuất và sức mạnh có thể để chỉ ra các tiêu chuẩn, có thể làm tăng sự mất cân bằng sức mạnh giữa các tác nhân, hoặc, có thể là một công cụ kiểm soát có giá trị cho các tác nhân đã có ảnh hưởng. Một lần nữa, khuynh hướng về khóa được thúc đẩy. Mặc dù tiêu chuẩn hóa là cần thiết để giảm bớt, hoặc thậm chí cho phép các tương tác, nhưng giới hạn kết quả của các lựa chọn thay thế có sẵn cũng đặt giới hạn vào tiềm năng sáng tạo. Căng thẳng liên quan đến năng lực đổi mới và khả năng tương tác trên quy mô lớn có thể được dự kiến ​​sẽ tồn tại, nếu không tăng lên. Những thay đổi kinh tế được mô tả trong hộp này cũng bị ảnh hưởng bởi và tương tác với các cơ sở chính trị và xã hội khác. Chẳng hạn, phần lớn thế giới đang phát triển đã thành công trong việc bỏ lại một số hình thức độc tài và áp bức tàn bạo trong những thập kỷ qua. Một số nước đang phát triển cũng bắt đầu một quá trình bắt giữ với thế giới phát triển về mặt kinh tế và công nghệ. Thông tin hiện đại và công nghệ truyền thông có thể đã đóng một phần trong việc này.Chapter 7 for details] may be further strengthened as there are network effects on the customer side of markets in IT products. If related information and knowledge in production is proprietary, these tendencies can be expected to gain yet more traction. In sum, there are noticeable dynamics potentially pushing technological systems and subsystems toward lock-ins on specific standards [for more detail see Chapter 15]. At the same time, the fragmentation of value-added chains raises issues of compatibility of operations between autonomous agents. Positions of dominance in production networks, and possible power to dictate standards, may increase power imbalances between agents, or, can be a valuable instrument of control for already influential agents. Again, tendencies toward lock-ins are fostered. While standardization is necessary for easing, or even enabling, interactions, the resulting limitation of available alternatives also puts bounds on the innovative potential. Tensions regarding innovative capacity and interoperability on large scales can be expected to persist, if not increase. The economic changes described in this box are also influenced by and do interact with other—political and social—processes. For instance, much of the developing world has succeeded in leaving behind some brutal forms of dictatorship and oppression over the last decades. Some developing countries also commenced a catchup process with the developed world in economic and technological terms. Modern information and communication technology may have played a part in this.

Tuy nhiên, ví dụ, cuộc hội nghị vi mô và vĩ mô kinh tế xã hội và chính trị này đã thông qua các tầng lớp lao động với một số quyền cơ bản, vốn đã gây ra một số cuộc đấu tranh phân phối thu nhập có tổ chức giữa vốn lớn của công ty và lao động có tổ chức từ những năm 1960 trở đi, với việc tăng giá- Đẩy lạm phát bởi tập đoàn lớn của nhóm và đôi khi một số cú đánh lương thông qua lao động có tổ chức, hơn nữa, xu hướng hạn chế đầu ra và tăng giá của các tập đoàn độc quyền lớn, bao gồm cả phản ứng đầu ra tiêu cực của họ thay vì giảm giá trong các lần giảm giá, và, trong tất cả, một Xu hướng kết hợp đối với tình trạng lạm phát với, cuối cùng, làm tăng thất nghiệp một lần nữa. Trong giai đoạn đấu tranh phân phối thu nhập gia tăng và xung đột xã hội [kết thúc những năm 1960 và đầu năm 1970] giai đoạn được cho là được đặc trưng bởi sự vượt qua của Hồi Thời gian dường như đã chín muồi cho sự trở lại với một mô hình chính trị tự do của người Hồi giáo, lần này, một lần và mãi mãi, phá hủy các quyền của nhà nước và lao động phúc lợi, giảm hoạt động của nhà nước và khôi phục sức mạnh của các thị trường.

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B978012411585900004X

Hiểu tác động quy định

David Edmund Allen, ... Abhay Kumar Singh, trong việc xem xét lại các quỹ của các quỹ phòng hộ, 2013Reconsidering Funds of Hedge Funds, 2013

30.4 Con đường đến Dodd - FLANK

Sau cuộc Đại suy thoái, Đạo luật Glass Steagall năm 1933 đã tạo ra sự tách biệt giữa các hoạt động ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Đây là kết quả của đầu tư hăng hái vào thị trường chứng khoán bởi các ngân hàng được coi là một đóng góp chính cho vụ tai nạn. Các ngân hàng thương mại bị cấm tham gia vào nhiều hoạt động bảo lãnh đầu tư và chứng khoán. Mặc dù Đạo luật này nhằm mục đích an toàn, nhưng cũng có những tác động bất lợi: các nguồn thu nhập của các ngân hàng đã bị hạn chế và nhiều người cảm thấy rằng sự thiếu khả năng đa dạng hóa đã dẫn đến tăng rủi ro. Đạo luật Biley của Gramm, Biley 1999 đã cải cách các bộ phận của Đạo luật Thủ đô và các luật hiện hành khác, do đó cho phép một số ngân hàng lớn của Hoa Kỳ trở thành người chơi lớn ở một số thị trường này, cũng như tiếp nhận kinh doanh bảo hiểm. Điều này đã mở đường cho sự tham gia của ngân hàng vào các quỹ phòng hộ mà họ đã làm với sự nhiệt tình.

Các quỹ phòng hộ và FOHF của Hoa Kỳ theo truyền thống chủ yếu không được kiểm soát. Brouwer [2001] và Bianchi và Drew [2010] cho thấy cách các quỹ này được cấu trúc để tránh năm phần quy định chính bao gồm: yêu cầu đăng ký theo Đạo luật Chứng khoán năm 1933, yêu cầu cho các nhà môi giới và đại lý trở thành thành viên đã đăng ký của một trao đổi đã đăng ký đã đăng ký hoặc Hiệp hội theo Đạo luật Sàn giao dịch Chứng khoán năm 1934, các hạn chế về đòn bẩy và phái sinh theo Đạo luật Công ty Đầu tư năm 1940, các hạn chế bồi thường dựa trên hiệu suất theo Đạo luật Cố vấn Đầu tư năm 1940 và các yêu cầu giám sát phái sinh của Đạo luật trao đổi hàng hóa 1974.Brouwer [2001] and Bianchi and Drew [2010] show how these funds were structured to avoid five major pieces of regulation including: the requirement for registration under the Securities Act 1933, the requirement for brokers and dealers to become registered members of a registered exchange or association under the Securities Exchange Act 1934, leverage and derivative restrictions under the Investment Company Act 1940, performance-based compensation restrictions under the Investment Advisers Act 1940, and the derivative monitoring requirements of Commodity Exchange Act 1974.

Trong khi nhiều nỗ lực trước đây để điều chỉnh các quỹ phòng hộ đã không thành công, thì hậu quả của GFC đã thấy các cuộc gọi mới cho quy định của quỹ phòng hộ. Cách tiếp cận tự điều chỉnh, dựa trên thị trường, dựa trên thị trường đối với các dịch vụ tài chính rất nhiệt tình được quảng cáo trước GFC được coi là đã thất bại một cách ngoạn mục trong GFC. Nếu các phân mảnh của các ngân hàng, vốn được quy định nhiều nhất trong số những người tham gia, có thể bị phơi bày rất tệ, những vấn đề nào có thể không được kiểm soát cao gây ra? Phần lớn điều này là nhận thức chứ không phải là thực tế, gây ra bởi sự thiếu tiết lộ và tính chất mờ đục của các quỹ phòng hộ, bao quanh họ trong bí ẩn, với nhiều người nhận thấy chúng là công cụ tài chính kỳ lạ, có đòn bẩy cao với các chiến lược rút ngắn và rút ngắn rủi ro cao. Nếu có mối quan tâm về các quỹ phòng hộ, thì FOHFS nhiều hơn, nơi không có khả năng hiểu rủi ro tiềm ẩn được nhân với số lượng tiền trong FOHFS? Các quỹ phòng hộ cũng bị chỉ trích mạnh mẽ vì rút ngắn các ngân hàng trong GFC. Sau hậu quả của The Lehman Brothers sụp đổ, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch [SEC] đã cấm bán ngắn một số cổ phiếu của tổ chức tài chính Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 2008 để ổn định thị trường tài chính. number of funds in the FoHFs? Hedge funds were also strongly criticized for shorting on banks during the GFC. In the aftermath of the Lehman Brothers collapse, the Securities and Exchange Commission [SEC] banned the short selling of certain US financial institution stocks in September 2008 to stabilize financial markets.

Khi các nhà đầu tư trốn khỏi các khoản đầu tư rủi ro trong GFC, nhiều quỹ đã thất bại và có mối quan tâm lớn về rủi ro hệ thống. FOHF đặc biệt dễ bị rủi ro hệ thống, với nhiều người chia sẻ một số quỹ phòng hộ cơ bản tương tự. Mối quan tâm về rủi ro hệ thống xuất phát từ sự thất bại toàn thân của LTCM [quản lý vốn dài hạn] vào năm 1999 sau cuộc khủng hoảng Nga, theo đó chính phủ Nga đã vỡ nợ đối với trái phiếu của họ. Sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên đã khiến các quỹ phòng hộ và FOHF trở thành mục tiêu chính để tăng quy định - và do đó, nó xuất hiện dưới thời Dodd.

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780124016996000307

Cuộc khủng hoảng tài chính Mexico năm 1994

A. Musacchio, trong bằng chứng và tác động của toàn cầu hóa tài chính, 2013The Evidence and Impact of Financial Globalization, 2013

Tự do hóa thương mại

Sau cuộc Đại suy thoái, chính phủ Mexico đã theo chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu [ISI]. Theo ISI, chính phủ Mexico đã thiết lập một loạt các chính sách và quy định để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi cạnh tranh quốc tế. Cách tiếp cận này đã cài đặt không chỉ thuế quan nhập khẩu cao, mà còn cả các rào cản không phải là nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, và cung cấp trợ cấp để hỗ trợ các ngành công nghiệp Mexico. Theo mô hình này, các nhà sản xuất của đất nước không có động lực để xuất khẩu các nhà sản xuất vì họ thích một thị trường nội địa bị giam cầm với rất ít hoặc không có sự cạnh tranh. Mô hình phát triển Mexico, dựa trên ISI, liên tục gặp rắc rối trong những năm 1970 và 1980. Ngoại trừ các nhà sản xuất ô tô và Maquiladoras, các công ty hoạt động theo mô hình ISI không xuất khẩu nhiều và thật khó để họ có đủ ngoại hối để trả tiền cho thiết bị vốn nhập khẩu và hàng hóa trung gian. Hơn nữa, tình trạng thiếu nước ngoài nghiêm trọng đã gây nguy hiểm cho dịch vụ nợ nước ngoài của chính phủ Mexico, tạo ra cuộc khủng hoảng tỷ giá hối đoái gây thiệt hại. Trên thực tế, đất nước này đã có một cuộc khủng hoảng số dư thanh toán, nghĩa là phải phá giá tiền tệ của mình, vào năm 1954, 1976 và 1982.

Từ năm 1979 đến 1981, Ủy ban Dự trữ Liên bang đã tăng lãi suất tại Hoa Kỳ để ghi nhận mức độ lạm phát ở quốc gia đó, với các ngân hàng trung ương châu Âu cũng tăng lãi suất đồng thời. Sự gia tăng lãi suất này ảnh hưởng sâu sắc đến Mexico và các nước đang phát triển khác trên bảng và thậm chí còn gây thiệt hại nhiều hơn vì nó đi kèm với sự sụt giảm nhanh chóng của giá cả hàng hóa [Cardoso và Helwege, 1992]. Sự kết hợp của các cú sốc bên ngoài này đã dẫn đến sự suy giảm các khoản thu xuất khẩu, sự gia tăng chi phí phục vụ các khoản nợ được mệnh giá bằng ngoại tệ và áp lực đối với tỷ giá hối đoái. Vào tháng 8 năm 1982, chính quyền của Jose López Portillo [1976, 82] đã công bố một lệnh cấm đối với dịch vụ nợ nước ngoài của Mexico và bắt đầu một quá trình đàm phán lại không được hoàn thành cho đến năm 1989, dưới thời Tổng thống Carlos Salinas de Gortari. Hơn nữa, khi Mexico đình chỉ thanh toán, các nhà đầu tư trên khắp thế giới hoảng loạn, dẫn đến tăng lãi suất đẩy các quốc gia khác ở Mỹ Latinh cũng đình chỉ thanh toán cho các khoản nợ của họ. Cuộc khủng hoảng đã khiến các quốc gia gặp nạn yêu cầu hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế [IMF] và Ngân hàng Thế giới [Stallings và Robert, 1989]. Các tổ chức này, thay vì chỉ bảo lãnh cho các quốc gia, đã cho vay và hỗ trợ kỹ thuật tùy thuộc vào một loạt các cải cách kinh tế. Các cải cách nhằm mục đích đạt được sự ổn định kinh tế vĩ mô, giảm sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế [tức là, thúc đẩy tư nhân hóa, bãi bỏ quy định và tăng cường bảo vệ tài sản tư nhân] và tự do hóa nền kinh tế thành thương mại và vốn quốc tế.Cardoso and Helwege, 1992]. This combination of external shocks led to the decline in export receipts, an increase in the cost of servicing debts denominated in foreign currencies, and pressures over the exchange rate. In August 1982, the administration of José López Portillo [1976–82] announced a moratorium on Mexico's foreign debt service and started a process of renegotiation that was not finalized until 1989, under President Carlos Salinas de Gortari. Moreover, as Mexico suspended payments, investors around the world panicked, leading to an increase in interest rates that pushed other countries in Latin America to also suspended payments on their debts. The crisis led the countries in distress to request financial support from the International Monetary Fund [IMF] and the World Bank [Stallings and Robert, 1989]. These institutions, rather than just bailing out the countries, made loans and technical support contingent on a series of economic reforms. The reforms were aimed at achieving macroeconomic stability, reducing government intervention in the economy [i.e., promoting privatization, deregulating, and strengthening the protection of private property], and liberalizing the economy to international trade and capital.

Cuộc khủng hoảng số dư thanh toán năm 1982 đã dẫn đến một sự chuyển đổi triệt để của mô hình phát triển của chính phủ Mexico. Miguel de la Madrid, chủ tịch của Mexico [1982, 88] cho Đảng Cách mạng Thể chế [PRI bằng tiếng Tây Ban Nha], trở thành một trong những nhà cải cách hàng đầu ở Mỹ Latinh. Ông đã áp dụng các chính sách để bãi bỏ quy định nhiều ngành công nghiệp, bắt đầu một chương trình lớn để tư nhân hóa nhiều doanh nghiệp thuộc sở hữu của chính phủ, và bắt đầu tự do hóa thương mại trên bảng. Ví dụ, chính quyền của ông đơn phương giảm mức thuế nhập khẩu tối đa từ 100 xuống 20% ​​và giảm các hàng rào thuế quan và không phải là thuế quan khác. Chính quyền cũng dỡ bỏ các hạn chế đối với đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực - đặc biệt, cho phép người nước ngoài sở hữu 100% doanh nghiệp sản xuất bên ngoài các thành phố lớn.

Sau năm 1988, Tổng thống Salinas, cũng của PRI, tiếp tục với cải cách kinh tế và tự do hóa thương mại. Cụ thể, chính quyền của ông đã đàm phán NAFTA với Hoa Kỳ và Canada. Theo thỏa thuận thương mại này, chính phủ đã giảm thuế thậm chí dưới mức cần thiết cho tình trạng quốc gia được yêu thích nhất, hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn, cho thương mại ở Bắc Mỹ. NAFTA cũng mở ra đất nước để đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hầu hết các lĩnh vực [ngoại trừ các lĩnh vực được coi là chiến lược, như ngân hàng và năng lượng] và phát triển một loạt các hiệp ước để thực thi các hợp đồng đầu tư và thương mại xuyên quốc gia [Iyer, 2005 và Lederman et al., 2005] .Iyer, 2005 and Lederman et al., 2005].

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780123978745000233

Tài chính nhà ở

Edward A. Glickman, trong phần giới thiệu về tài chính bất động sản, 2014An Introduction to Real Estate Finance, 2014

12.3.3 trước khi trầm cảm

Trước cuộc Đại suy thoái, ít hơn một nửa người Mỹ sở hữu nhà riêng của họ. Một trong những lý do chính cho số lượng thấp này là hạn chế tài chính thế chấp. Hầu hết các khoản thế chấp được thực hiện bởi các hiệp hội tiết kiệm và cho vay [S & LS], một hình thức ngân hàng chấp nhận tiền gửi của người tiêu dùng và chủ yếu đầu tư vào các khoản thế chấp của một gia đình và được tổ chức bởi các tổ chức đó trên bảng cân đối kế toán của họ. Để đủ điều kiện nhận thế chấp nhà, một gia đình thường yêu cầu thanh toán giảm 50 % giá mua. Các khoản thế chấp đã được thực hiện cho các điều khoản ngắn, theo cách thức, theo sau năm năm và yêu cầu tái cấp vốn thường xuyên và khấu hao đáng kể.

Trong sự sụp đổ kinh tế của cuộc Đại suy thoái, nhiều chủ nhà đã mất việc và mặc định về các khoản thế chấp, dẫn đến sự sụp đổ của nhiều ngân hàng. Đổi lại, sự thất bại của hệ thống ngân hàng đã hạn chế hơn nữa sự sẵn có của tài chính thế chấp và ngay cả chủ nhà có thể hỗ trợ các khoản thanh toán không thể tái tài trợ cho các khoản thế chấp của họ.

Một số sáng kiến ​​của chính phủ đã được thực hiện để hỗ trợ thị trường nhà ở.

Đọc chương đầy đủ

URL: //www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780123786265000127

Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trên thế giới là gì?

Cuộc Đại suy thoái kéo dài từ năm 1929 đến 1939 và là suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử. lasted from 1929 to 1939 and was the worst economic downturn in history.

Các cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới là gì?

5 cuộc khủng hoảng toàn cầu trên toàn thế giới..
Hunger..
Conflict..
Khí hậu thay đổi..
Lạm dụng trẻ em.Trước nhiều loại thảm họa, các cô gái và chàng trai phải đối mặt với những thách thức lớn gây tổn hại sâu sắc đến giấc mơ của họ và hy vọng cho một cuộc sống tốt hơn.....
COVID-19..

Quốc gia nào đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế?

Sri Lanka, Lebanon, Nga, Suriname và Zambia đã mặc định, Belarus đang trên bờ vực và ít nhất một chục người khác đang ở trong khu vực nguy hiểm khi chi phí vay tăng, lạm phát và nợ nần tất cả các nỗi sợ hãi về sự sụp đổ kinh tế. are already in default, Belarus is on the brink and at least another dozen are in the danger zone as rising borrowing costs, inflation and debt all stoke fears of economic collapse.

Thế giới có phải là suy thoái năm 2022 không?

GENEVA, Thụy Sĩ ngày 28 tháng 9 năm 2022 - Cộng đồng các nhà kinh tế trưởng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới dự kiến sẽ giảm tăng trưởng, lạm phát cao và tiền lương thực sự để tiếp tục giảm trong phần còn lại của năm 2022 và 2023, với bảy trong số 10 người cho là một cuộc suy thoái toàn cầu ít nhất là phần nàorất có thể.seven out of 10 considering a global recession to be at least somewhat likely.

Chủ Đề