1 lon bia chứa bao nhiêu gam rượu năm 2024

Đơn vị cồn là đơn vị đo lường dùng để quy đổi rượu, bia và đồ uống có cồn khác với nồng độ khác nhau về lượng cồn nguyên chất. Một đơn vị cồn tương đương 10 gam cồn [ethanol] nguyên chất chứa trong dung dịch uống.

Một đơn vị cồn tương đương 10 gam cồn [ethanol] nguyên chất chứa trong dung dịch uống.

Cách tính đơn vị cồn trong rượu, bia như sau:

Đơn vị cồn = Dung tích [ml] x Nồng độ [%] x 0,79 [hệ số quy đổi]

Ví dụ: chai bia 330ml và nồng độ cồn 5% sẽ có số gam cồn là: 330 x 0,05 x 0,79 = 13g; tương đương 1,3 đơn vị cồn.

Như vậy, một đơn vị cồn tương đương với:

- 3/4 chai hoặc 3/4 lon bia 330 ml [5%];

- Một chai hoặc một lon nước trái cây/cider/strongbow có cồn loại 330ml [4,5%];

- Một cốc bia hơi 330 ml [4%];

- Một ly rượu vang 100 ml [13,5%];

- Hoặc một ly nhỏ/cốc nhỏ rượu mạnh 40 ml [30%].

Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Phần I Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 4946/QĐ-BYT ngày 26/11/2020.

2. Cách tính đơn vị cồn trong rượu, bia

Cách tính đơn vị cồn trong rượu, bia như sau:

Đơn vị cồn = Dung tích [ml] x Nồng độ [%] x 0,79 [hệ số quy đổi]

Ví dụ: Chai bia 330ml và nồng độ cồn 5% sẽ có số gam cồn là:

330 x 0,05 x 0,79 = 13g; Tương đương 1,3 đơn vị cồn.

Như vậy, một đơn vị cồn tương đương với:

- 3/4 chai hoặc 3/4 lon bia 330 ml [5%];

- Một chai hoặc một lon nước trái cây/cider/strongbow có cồn loại 330ml [4,5%];

- Một cốc bia hơi 330 ml [4%];

- Một ly rượu vang 100 ml [13,5%];

- Hoặc một ly nhỏ/cốc nhỏ rượu mạnh 40 ml [30%].

Lưu ý một số khái niệm về cồn thực phẩm, rượu, bia:

- Cồn thực phẩm: là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H5OH và có tên khoa học là ethanol đã được loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dùng trong thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, có khả năng gây nghiện và gây ngộ độc cấp tính.

- Rượu: là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế từ cồn thực phẩm.

- Bia: là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha [malt], đại mạch, nấm men bia, hoa bia [hoa houblon], nước.

Theo định nghĩa như trên thì các đồ uống có cồn khác pha chế với cồn thực phẩm như cocktail, nước trái cây có cồn thực phẩm theo quy trình sản xuất như rượu… cũng được phân loại là rượu.

3. Nồng độ cồn ở mức độ vừa phải

  • Số gam cồn/ ngày: uống từ 1- 3 đơn vị cồn mỗi ngày
  • Rượu mạnh 40 độ cồn: uống từ 25-75ml mỗi ngày
  • Rượu vang 12 độ cồn: uống từ 88-260ml

1 đơn vị rượu thường có từ 8-14g rượu nguyên chất, mỗi đơn vị tương đương 270ml bia hoặc 1 chén rượu vang 125m, hoặc 1 chén rượu mạnh 25ml.

4. Cách tính khối lượng rượu nguyên chất

Rượu hoặc bia đóng chai, bán trên thị trường, đều có ghi nồng độ cồn tính theo đơn vị phần trăm [%] cụ thể. Ngay cả rượu nấu thủ công ở các vùng quê, từ xa xưa cũng đã biết sử dụng cồn kế thủy tinh hay còn gọi là “tửu kế”, để đo nồng độ cồn khá chính xác.

Ví dụ rượu trắng 42 độ, nghĩa là nồng độ cồn 42%, theo đó cứ 1000mL rượu trắng sẽ có 420mL rượu nguyên chất. Trọng lượng riêng của rượu là 0,79g/mL nên 1mL rượu nguyên chất sẽ nặng 0,79g. Vậy 420mL rượu nguyên chất tương đương 420×0,79 = 331,8g rượu nguyên chất.

Như vậy, sẽ không khó để thành lập công thức tính khối lượng rượu nguyên chất, khi gọi A là khối lượng rượu nguyên chất [g], V là thể tích rượu [mL] c là nồng độ rượu [đơn vị tính là % hoặc độ].

A = 0,79V.c:100

Dựa vào công thức đó có thể tính cụ thể cho từng loại bia rượu. Ví dụ một lon bia 330mL loại 5,1% sẽ có lượng rượu nguyên chất là 0,79x330x5,1:100 = 13,3g. Chai rượu vang 750mL với 12 độ, có lượng rượu nguyên chất là 0,79x750x12:100 = 71Gram rượu.

Trong trường hợp phải uống rượu bia, bạn nên giới hạn một lượng nhất định để không bị say hoặc ngộ độc.

Theo một số nghiên cứu, rượu cũng có một số tác động tốt đến sức khỏe. Tuy nhiên, việc lạm dụng có thể gây ra tình trạng ngộ độc rượu, nguy hiểm đến tính mạng, đặc biệt nếu sử dụng rượu Methanol hoặc rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo an toàn chất lượng.

Theo VnExpress, Tiến sĩ Trương Đình Bắc, Phó Cục trưởng Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết, lá gan khỏe cũng chỉ có thể thải độc 2 đơn vị cồn một ngày, nếu uống quá chén sẽ rất mệt, sức thải qua gan của cơ thể cũng có hạn.

[Ảnh minh hoạ: Henrik Sorensen]

Thực chất, không hề có một ngưỡng uống rượu bia nào được coi là an toàn. Uống bất kỳ ở mức nào cũng có thể gây hại, phụ thuộc vào thể trạng người uống. Vì thế, mọi người không nên thử uống rượu, nếu uống thì không nên lạm dụng. Mỗi ngày, nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn, nữ không nên quá một đơn vị và không uống quá năm ngày trong một tuần, tránh nghiện rượu và ngộ độc rượu.

Trên Zing, bác sĩ Cao Xuân Phúc, Bệnh viện 103, cho biết khi uống rượu bia, lượng cồn trong máu phụ thuộc vào 4 yếu tố: cân nặng người uống, tốc độ uống, thời gian uống và nồng độ cồn trong đồ uống. Ví dụ trong một chai rượu mạnh 40 độ, cứ 100 ml rượu sẽ có 40 ml cồn. Với một người có cân nặng khoảng 60 kg, chỉ cần uống 21 gam cồn [tương đương 65 ml rượu 40 độ, bằng một chén rượu trung bình chúng ta vẫn sử dụng], sau 30 phút, nồng độ cồn có thể đạt 50 mg/100 ml máu.

Theo hướng dẫn của Cục Y tế dự phòng, một đơn vị cồn tương đương 10 gram cồn nguyên chất chứa trong dung dịch uống. Như vậy 1 đơn vị cồn tương đương với 3/4 chai/lon bia 330 ml [5%]; 1 cốc bia hơi 330 ml; 1 ly rượu vang 100 ml [13,5%]; hoặc 1 chén rượu mạnh 30 ml [40%]. Hậu quả do sử dụng rượu bia và mức độ say khác nhau phụ thuộc vào tuổi, giới tính, hoàn cảnh và cách thức uống.

[Ảnh minh hoạ: ASA studio]

Do đó, để giảm thiểu nguy cơ, nam giới không nên uống quá 2 đơn vị cồn/ngày với nam. Đối với nữ, con số này là 1 đơn vị cồn/ngày và không uống quá 5 ngày/tuần. Một đơn vị cồn tương đương 10 gram cồn nguyên chất chứa trong dung dịch nước uống, tức tương đương với 3/4 chai hoặc lon bia 330 ml [5%], 1 ly rượu vang 100 ml [13,5%], 1 cốc bia tươi 330 ml hoặc một chén rượu mạnh 30 ml [40%].

Trả lời trên Sức khỏe & Đời sống, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Bay, Trưởng cơ sở 3 Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM cho hay, mỗi người cần lắng nghe cơ thể để biết dừng đúng lúc. Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi ngày chỉ nên uống 330 ml bia [tương đương với một lon hoặc chai], không nên uống quá 2 lít.

Để hạn chế tác hại của rượu bia và tránh ngộ độc rượu, trước khi uống rượu bia, cần ăn lót bụng, không để dạ dày trống rỗng, khiến cơ thể ngấm cồn nhanh, dễ say. Đồng thời, cần uống lượng nhỏ và từ từ, chỉ chọn loại đồ uống đã được đảm bảo chất lượng. Tuyệt đối không uống bia chung với bất kỳ một thứ rượu nào khác để tránh cồn rượu hấp thu vào cơ thể nhanh hơn.

Xem thêm: Truyền 5 lít bia cứu người ngộ độc rượu: 'Tình huống sinh tử, không giống uống bia rượu trên bàn nhậu'

Bộ Y tế: Chữa ngộ độc rượu bằng rượu là phương pháp đã được công nhận

Các bác sĩ ở Quảng Trị cứu sống bệnh nhân ngộ độc rượu nặng bằng 15 lon bia đang gây sốc cho cộng đồng, nhưng ...

Phân biệt giữa say rượu và ngộ độc rượu: Các biểu hiện và cách xử trí kịp thời

Sẽ rất khó để phân biệt các triệu chứng của say rượu và ngộ độc rượu. Do đó, mọi người cần nắm rõ để có ...

Bác sĩ truyền 15 lon bia cứu bệnh nhân: 'Không có thời gian đắn đo'

Kể về ngày cấp cứu 25/12, bác sĩ Lâm cho biết đây là lần đầu khoa tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc rượu nặng và ...

Cộng đồng mạng 'dậy sóng' trước ca truyền gần 5 lít bia cứu người ngộ độc rượu

Mới đây, vụ việc truyền gần 5 lít bia để cứu người ngộ độc rượu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị đã tạo ...

Truyền 5 lít bia vào cơ thể người đàn ông để giải ngộ độc rượu

Để cứu ông Nhật bị ngộ độc rượu methanol, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị đã truyền 15 lon bia vào ...

1 tuần nên uống bao nhiêu rượu?

Mỗi tuần bạn chỉ nên uống 1-2 cốc bia hoặc 1-2 ly rượu vang sẽ không có tác động xấu rõ ràng lên cơ thể. Thỉnh thoảng uống một ly rượu vang hoặc một cốc bia sẽ không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Khi uống quá nhiều, bạn sẽ phải đối mắt với không ít vấn đề.

Uống bia bao lâu thì hết say?

Càng uống nhiều, cơ thể bạn sẽ càng hấp thụ nhiều rượu và gây ra các triệu chứng thần kinh nặng. Đó là bởi rượu có thể ở trong máu của bạn tới hơn 12 tiếng đồng hồ. Nó có thể được phát hiện trong hơi thở sau 24 tiếng. Sau 1-5 ngày, xét nghiệm nước bọt vẫn có thể phát hiện rượu.

1 đơn vị cồn là bao nhiêu bia?

Nồng độ cồn ở mức độ vừa phải 1 đơn vị rượu thường có từ 8-14g rượu nguyên chất, mỗi đơn vị tương đương 270ml bia hoặc 1 chén rượu vang 125m, hoặc 1 chén rượu mạnh 25ml.

Chủ Đề