Từ nhóm nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển

Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?

Câu 2:

Ba khổ thơ “Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng” nói về nội dung gì?

Câu 3:

Từ “ấp iu” trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?

Câu 4:

Ý nghĩa của ba câu thơ sau

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm

Câu 5:

Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?

Trong các từ nhóm trên, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển. Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhóm trong đoạn thơ.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Từ nhóm trong câu thơ 1,3 được dùng theo nghĩa gốc, từ nhóm trong câu thơ 2,,4 được dùng theo nghĩa chuyển.

Nghĩa gốc: là động từ thể hiện một hành động làm cho lửa bén, cháy bén, cháy lên ngọn lửa và một bếp lửa hoàn toàn có thật có thể cảm nhận bằng mắt thường.

Nghĩa chuyển: [hình ảnh bếp lửa và bà] khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp cho cháu. Bà đã truyền hơi ấm tình người, khơi dậy trong tâm hồn cháu tình yêu thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước. Và cũng chính từ hình ảnh bếp lửa, bà đã khơi dậy cả những kí ức, kỉ niệm tuổi thơ ấu trong cháu để cháu luôn nhớ về nó cũng có nghĩa là nhớ về cội nguồn, dân tộc.

App đọc sách tóm tắt miễn phí

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
  • Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
  • d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

Trong câu thơ: Gươm mài đá, đá núi cũng món/ Voi uống nước, nước sông phải cạn, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nào?

Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa nhóm lên đối với người cháu khi đã trưởng thành, khôn lớn và đi xa?

Câu 7:

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?

Câu 8:

Hai câu thơ Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy nhắc tới sự kiện lịch sử nào?

Câu 9:

Từ ấp iu trong câu Một bếp lửa ấp iu nồng đượm gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?

Câu 10:

Bài thơ Bếp lửa của ai sáng tác?

Câu 11:

Bài thơ là sự hồi tưởng về lại những kỉ niệm tuổi thơ về người bà và tình bà cháu của nhà thơ. Đúng hay sai?

Câu 12:

Nhận định nói đúng nhất tiếng chim tu hú trong bài?

Câu 13:

Nội dung của ba khổ thơ Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng nói về nội dung gì?

Câu 14:

Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?

Chủ Đề