Trình tự thi công nền đường đào

BÁO CÁO MÔN HỌC
THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT

BÁO CÁO THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP
I.

Khái niệm.

Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình, có tác dụng khắc phục địa hinh thiên
nhiên, nhằm tạo nên một tuyến có các tiêu chuẩn, kỹ thuật phù hợp với một cấp hạng
đường nhất định, nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và độ ổn định của kết cấu bên
trên; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cấu tầng trên phụ thuộc rất lớn
vào cường độ và độ ổn định của nền đường.
1. Yêu cầu đối với nền đường.
 Đảm bảo ổn định toàn khối.
 Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định.
 Đảm bảo ổn định cường độ trong suốt thời kỳ khai thác.
a. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn định của nền đường bao
gồm:
• Tính chất của nền đường [vật liệu xây dựng nền đường].
• Phương pháp thi công đặc biệt là chất lượng đầm lèn.
• Biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường.
b. Trong từng điều kiện cụ thể, có thể xảy ra các hiện tượng hư hỏng sau đối
với nền đường:
• Nền đường bị lún.
• Nền đường bị trượt: do nền đường đắp trên sườn dốc mà không rẫy cỏ, đánh
bậc cấp…
• Nền đường bị nứt.
• Sụt lở mái ta luy.
• Phương án thi công nền đường đắp.

1

NHÓM 3 – LỚP XM12CLC

BÁO CÁO MÔN HỌC
THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT

2. Xử lý nền đất thiên nhiên trước khi đắp.
Trước khi đắp đất làm nền đường, để đảm bảo nền đường ổn định, chắc chắn không bị
lún, trượt thì ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra, phải xử lý tốt nền đất thiên
nhiên.
a Nền thông thường: căn cứ vào độ dốc tự nhiên.
 is 50% thì cần có biện pháp thi công riêng, làm
các công trình chống đỡ như: tường chắn, kè chân, kè vai đường…
c. Nền có đất yếu: có thể dụng một số biện pháp sau:
 Xây dựng nền đắp theo giai đoạn.
 Tăng chiều rộng của nền đường, làm bệ phản áp.
 Đào bỏ một phần hoặc toàn bộ đất yếu.
 Giảm trọng lượng nền đắp.

 Phương pháp gia tải tạm thời.
 Thay đất hoặc làm tầng đệm cát.
 Đắp đất trên bè.
 Sử dụng đường thấm thẳng đứng [cọc cát, giếng cát, bấc thấm].
 Cột ba lát, cọc bê tông cốt thép.

2

NHÓM 3 – LỚP XM12CLC

BÁO CÁO MÔN HỌC
THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT

d. Các trường hợp địa chất đặc biệt như Karst, hang động ngầm phải có giải
pháp xử lý phù hợp
3. Chọn vật liệu đắp.
Vật liệu đắp: để đảm bảo nền đường ổn định, không phát sinh hiện tượng lún, biến
dạng trượt, … thì cần chọn loại đất đắp thích hợp vì vật, phải xét tính chất cơ lý của
đất.
Dùng đất thoát nước tốt để đắp nền đường là tốt nhất, do ma sát trong lớn, tính co rút
nhỏ, ít chịu ảnh hưởng của nước.
Đất dính khó thoát nước, kém ổn định với nước nhưng khi đảm bảo đầm chặt, thì cũng
đạt được độ ổn định tốt do đó nó thường được dùng ở những nơi nền đường khô ráo
không bị ngập, chân đường thoát nước nhanh, hoặc dùng đắp bao nền cát.
Những loại đất sau đây không thể dùng để đắp nền đường: đất dính có độ ẩm lớn, đất
có nhiều chất hữu cơ, đất có chưa muối hòa tan và thạch cao [tỷ lên muối và thạch cao
trên 5%], đất cát bột, đất bùn.
4. Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất.
a. Nguyên tắc đắp đất nền đường mới.

 Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang nhau, không đắp lẫn lộn
[tránh hiện tượng lún không đều làm hư hỏng mặt đường].
 Nếu đất thoát nước tốt [đất cát, á cát] đắp trên đất thoát nước khó [sét, á sét]
thì bề mặt lớp thoát nước khó phải dốc nghiêng sang hai bên với độ dốc
không nhỏ hơn 4% để đảm bảo nước trong lớp đất trên thoát ra ngoài dễ
dàng.
 Nếu đất thoát nước tốt đắp dưới lớp thoát nước khó, thì bề mặt lớp dưới có
thể bằng phẳng.
 Không nên dùng đất khó [đất sét] bao quanh, bít kín loại đất thoát nước tốt
[đất cát, á cát].
 Khi dùng đất khác nhau đắp trên những đoạn khác nhau, thì những chỗ nối
phải đắp thành mặt nghiêng [dạng hình nêm] để chuyển tiếp dần từ lớp này
sang lớp kia và dễ đầm chặt, tránh hiện tượng lún không đều.

3

NHÓM 3 – LỚP XM12CLC

BÁO CÁO MÔN HỌC
THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT

b. Nguyên tắc đắp đất nền đường nâng cấp mở rộng.
 Đất dùng để mở rộng tốt nhất là loại cùng với đất nền dường cũ. Trường hợp
không có thì dùng đất thoát nước tốt.
 Trước khi mở rộng thì phải rẫy cỏ và đánh cấp.
 Khi đắp đất, cần đắp từng lớp và đầm đạt độ chặt tiêu chuẩn cần thiết.
 Trong trường hợp thi công bằng máy mà chiều rộng mở thêm không đủ cho
máy làm việc thì chuyển sang thi công bằng thủ công hoặc mở rộng thêm
nền đường đủ diện tích cho máy hoạt động, sau đó thì bạt đi.

 Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể mở rộng 1 bên hoặc 2 bên [mở rộng 2
bên thì mặt đường mới nằm trọn trên nền đường cũ  tăng độ ổn định, bù
vênh ít. Nếu phần mở rộng qua hẹp, không đủ diện thi công cho máy thì tiến
hành mở rộng 1 bên].
II.

Trang thiết bị thi công.
1 Nguyên tắc chọn và sử dụng máy thi công nền đường.

khi thi công nền đường thì phải tiến hành công tác: xới, đào, vận chuyển, san, đầm nén
và hoàn thiện nền đường phù hợp với thiết kế, cho nên thường phải sử dụng nhiều laoij
máy phối hợp với nhau.
 Với các công tác chính như: đào, đắp, vận chuyển, đầm lèn… thì dùng các
loại máy chính.
 Với các công tác phụ có khối lượng nhỏ như: máy xới, san, hoàn thiện… thì
dùng máy phụ.
a. Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau, trên nguyên tắc máy
phụ phải đảm bảo cho máy chính phát huy tối đa năng suất của máy chính.
b. Khi chọn máy, phải xét một cách tổng hợp: tính chất công trình, điều kiện
thi công khả năng cung cấp máy móc đồng thời phải tiến hành so sánh kinh
tế kỹ thuật.
Tính chất công trình bao gồm:
• Loại nền đường [đào hay đắp]

4

NHÓM 3 – LỚP XM12CLC

BÁO CÁO MÔN HỌC

THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT

• Chiều cao đào đắp.
• Cự ly vận chuyển: L

Chủ Đề