Tại sao quy định người lái xe cơ giới

Từ lâu, xe cơ giới một trong những loại phương tiện giao thông với mất độ lớn nhất hiện nay tại Việt Nam, xe cơ giới là gì là câu hỏi mà nhiều người ngày nay vẫn chưa hiểu rõ nó. Do đó, việc hiểu rõ ý nghĩa của xe cơ giới và những điều cần lưu ý trong quá trình điều khiển xe là rất quan trọng, để giúp bạn đảm bảo sự an toàn giao thông và tránh gây ra tai nạn không mong muốn. Vì thế, hãy để MMK Auto giúp bạn hiểu rõ hơn về xe cơ giới là gì và những điều cần lưu ý khi lái xe cơ giới qua bài viết bên dưới nhé.

– Theo điều luật giao thông đường bộ năm 2008 có xác định rõ, xe cơ giới là một loại phương tiện giao thông đường bộ chính của các loại xe có sử dụng động cơ, tốn nhiều nguyên liệu, sử dụng nguyên liệu điện xăng dầu, … trừ các loại xe lăn và xe đạp không thuộc vào loại xe cơ giới.

– Đại đa số các phương tiện ngày nay đều là xe cơ giới, chúng được xuất hiện với mật độ lớn bao gồm các loại xe ô tô, rơ mooc, xe mô tô, các loại xe chạy bằng điện. Đó là những dòng xe có đặc điểm, tính chất tương tự và được thiết kế nhằm chở hàng hóa di chuyển trên đường bộ.

– Xe cơ giới ngày nay xuất hiện trên đường phố với số lượng nhiều và xuất hiện với mật độ rất lớn, quá trình kiểm soát xe cơ giới cần phải được thực hiện chặt chẽ của các cơ quan chức trách.

Tại sao quy định người lái xe cơ giới
Các loại xe cơ giới

– Hiện nay, xe cơ giới chiếm số lượng nhiều và tham gia giao thông với mật độ rất lớn, vì thế chúng ta cần phải được kiểm soát chặt chẽ từ phía các cơ quan chức năng.

– Đồng thời, không chỉ như thế, người điều khiển xe cơ giới cũng phải tự đề cao ý thức của mình khi tham gia giao thông, để đảm bảo sự an toàn của chính bản thân và những người xung quanh.

– Các quy định về tốc độ đối với xe cơ giới cũng cần nên chú ý, hạn chế về cơ sở hạ tầng cùng ý thức của những người tham gia giao thông ngày nay chưa tốt nên thực trạng giao thông ở nước ta còn nhiều vấn đề còn phải khắc phục nhằm giảm thiểu số lượng tai nạn.

Để giữ an toàn trong khi tham gia giao thông, việc hiểu luật là vô cùng quan trọng vì thế hãy để MMK giúp bạn qua bài viết: https://mmkauto.vn/nhung-luu-y-ve-bien-bao-nguy-hiem/

– Có thể nói, toàn bộ các loại xe cơ giới ngày nay khi tham gia giao thông đều có nguy cơ dễ dàng gây ra tai nạn giao thông hoặc dễ dàng bị tai nạn giao thông. Có rất nhiều nguyên nhân để dẫn đến tai nạn, bên cạnh đó cũng phải hiểu rõ khái niệm xe cơ giới là gì để biết rõ ràng hơn với các luật dành cho phương tiện di chuyển của mình.

– Hãy luôn tìm hiểu thật kỹ lý do vì sao xe cơ giới lại thường xuyên gây ra tai nạn hoặc va chạm, từ đó mà tìm được cách khắc phục tốt nhất, đảm bảo cho quá trình tham gia giao thông của bản thân và người xung quanh được an toàn.

– Xe cơ giới thường xuyên xảy ra va chạm là do kỹ thuật điều khiển của người lái kém, kỹ năng hạn chế sẽ khiến cho người lái dễ rơi vào trạng thái lúng túng khi gặp các tình huống bất ngờ. Càng sẽ không có đủ khả năng hay sự linh hoạt kịp thời xử lý các trường hợp bất ngờ sẽ xảy ra.

– Lý do khác chính là động cơ xe không được bảo dưỡng định kỳ, vấn đề bảo dưỡng là một vấn đề quan trọng cần được lưu ý. Hãy luôn bảo dưỡng xe của bạn thường xuyên, để đảm bảo an toàn cho bản thân và tránh khỏi những nguy cơ trục trặc máy móc.

– Việc di chuyển với tốc độ bất thường cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho xe cơ giới của bạn gặp phải nguy cơ không mong muốn. Khi tham gia giao thông, việc điều chỉnh tốc độ là điều vô cùng quan trọng và cần thiết bất cứ phương tiện nào cũng phải ghi nhớ.

– Một nguyên nhân khác khiến cho xe cơ giới của bạn gây ra va chạm chính là xe chở quá tải quy định. Đặc biệt là khi xe cơ giới chở quá tải trọng là một điều vô cùng cấm kỵ đối với các dòng xe ô tô tải, thực trạng xe chở cồng kềnh cũng là một hiện tượng khá phổ biến diễn ra trên đường phố ngày nay mà chúng ta vẫn thường thấy.

– Vì thế bạn đã hiểu được ý nghĩa của xe cơ giới là gì và những điều cần lưu ý khi lái xe cơ giới chưa? Hy vọng qua bài viết này sẽ khiến bạn hiểu rõ hơn và an toàn hơn trong quá trình tham gia giao thông.

Tại sao quy định người lái xe cơ giới
Những nguyên nhân khiến xe cơ giới vi phạm an toàn giao thông là gì?

Để giúp bạn an toàn hơn khi tham gia giao thông, hãy cùng MMK tham khảo thêm qua bài viết: https://mmkauto.vn/kinh-nghiem-giu-khoang-cach-an-toan-khi-lai-xe-o-to/

Ngày hỏi: 22/12/2020

Em chưa hiểu về khái niệm người lái xe và người điều khiển giao thông, hai thuật ngữ này có giống nhau không? Liệu người lái xe có xem là người điều khiển giao thông?

  • Căn cứ Khoản 23, Khoản 24 Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định như sau:

    - Người lái xe là người điều khiển xe cơ giới.

    - Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.

    Như vậy, theo quy định trên thì đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, cụ thể thì người lái xe là người điều khiển các loại xe cơ giới như xe máy, ô tô. Còn người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông và một số người thực hiện nhiệm vụ của mình theo quy định trên.

    Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email:


Căn cứ theo khoản 17 và 18, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 giải thích các từ ngữ về giao thông đường bộ như sau:

17. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

18. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

Như vậy, theo Luật giao thông đường bộ năm 2008, xe cơ giới là toàn bộ những loại xe sử dụng động cơ và tốn nhiều liệu gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự được thiết kế để chở người và hàng hóa trên đường bộ. Xe cơ giới bao gồm cả tàu điện bánh lốp (là loại tàu dùng điện nhưng không chạy trên đường ray). 

Hay nói cách khác, trừ xe đạp, xe đẩy và xe lăn thì tất cả các phương tiện giao thông đường bộ dùng động cơ và tiêu hao nhiên liệu đều được gọi là xe cơ giới.

Tại sao quy định người lái xe cơ giới

Xe cơ giới chiếm mật độ lớn trong các phương tiện tham gia giao thông hiện nay

Điều khiển xe cơ giới cần lưu ý những gì?

Hiện nay xe cơ giới chiếm số lượng nhiều và tham gia giao thông với mật độ lớn nên cần phải được kiểm soát chặt chẽ từ phía các cơ quan chức năng. Đồng thời, người điều khiển xe cơ giới cũng phải tự đề cao ý thức khi tham gia giao thông để đảm bảo sự an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh. Dưới đây là những điều mà chủ xe cơ giới cần lưu ý khi điều khiển phương tiện:

Quy định tốc độ đối với xe cơ giới 

Các chuyên gia tư vấn xe cho biết, hạn chế về cơ sở hạ tầng cùng ý thức của một số bộ phận người tham gia giao thông chưa tốt nên thực trạng giao thông tại nước ta hiện nay còn rất nhiều vấn đề cần phải khắc phục nhằm giảm thiểu số vụ tai nạn xảy ra. Trong đó, tốc độ khi tham gia giao thông cần được người điều khiển xe cơ giới đặc biệt chấp hành nghiêm chỉnh theo đúng Luật Giao thông đường bộ quy định.

Căn cứ vào điều 12 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định về giới hạn tốc độ các loại phương tiện cơ giới khi tham gia giao thông gồm có:

a. Người lái xe, người điều khiển xe gắn máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ 1 khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình, ở nơi có biển báo cự ly tối thiểu giữa 2 xe, phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.

b. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và đặt biển báo tốc độ, tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ.

c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt biển báo tốc độ trên các tuyến đường do địa phương quản lý.

Cụ thể, căn cứ vào Thông tư số 13/2009 TT-BGTVT (ngày 17/7/2009) quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng khi tham gia giao thông đường bộ như sau:

  • Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư được quy định như sau:
Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h)
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3500 kg 50
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3500kg trở lên, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, ô tô chuyên dùng, xe ô tô, xe gắn máy 40
  • Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư được quy định như sau:
Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h)
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải dưới 3500kg   80
Ô tô tải có trọng tải từ 3500kg trở lên 70
Ô tô buýt, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô 60
Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn  máy 50
  • Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, đường bộ được thiết kế xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cao tốc, đường khai thác theo quy chế riêng thì người điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
  • Về khoảng cách giữa các phương tiện, thông tư này quy định rất rõ đối với các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc, đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng. Cụ thể khi mặt đường khô ráo thì khoảng cách an toàn ứng với mỗi tốc độ được quy định như sau: Đến 60km/h: 30m; trên 60 đến 80km/h:50m; trên 80 đến 100km/h: 70m; trên 100 đến 120 km/h: 90m.
  • Đối với các loại xe như máy kéo, xe công nông, xe lam, xe lốc máy, xe xích lô máy, xe 3 gác máy, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự hiện đang được phép hoạt động, tốc độ tối đa không quá 30km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ.
  • Khi trời mưa có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn khoảng cách an toàn ghi trên biển báo hoặc quy định ở trên.

Tại sao quy định người lái xe cơ giới

Tốc độ tối đa theo quy định đối với xe ô tô trong khu vực đông dân cư là 40 km/h

Mức xử phạt trường hợp vi phạm tốc độ quy định đối với xe cơ giới

Căn cứ vào Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định như sau:

Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

b) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định;

3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;

4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

d) Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép;

6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

đ) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h.

7. Phạt tiền 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h;

8. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c) Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; tránh, vượt không đúng quy định gây tai nạn giao thông hoặc không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông;

đ) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h.

Đồng thời với mức phạt hành chính trên, người điều khiển xe cơ giới sẽ bị tịch thu Giấy phép lái xe từ 1 - 4 tháng.

Có thể bạn quan tâm: