So sánh các loại chống thấm

được sử dụng ở các công trình xây dựng. Đây là những sản phẩm được sử dụng để xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình thi công công trình như: nứt ống cống, nứt tường, nứt sàn, dột nhà,…. Dưới đây là top 3 những vật liệu chống thấm tốt nhất hiện nay, được nhiều người tin dùng.

Vật liệu chống thấm là những vật liệu được sử dụng để ngăn chặn nước hoặc các chất lỏng thâm nhập qua các vật dụng, tường trong các công trình xây dựng. Người ta thường sử dụng tấm lợp, lớp phủ hoặc máng bảo vệ phủ bên ngoài để bảo vệ cho công trình xây dựng khỏi bị thấm nước.

Trên thị trường hiện nay, có 3 loại vật liệu chống thấm mà được nhiều người sử dụng đó là:

Vật liệu chống thấm Maxbond

Đây là sản phẩm chống thấm gốc xi măng. Có đặc tính dẻo, thành phần bao gồm polymer acrylic đặc biệt và cốt liệu bột trộn sẵn. Nó có thể hàn kín các vết nứt rộng khoảng 2mm. Độ bám dính tuyệt vời, bám dính chắc trên các bề mặt bê tông, gạch nung, gỗ, kim loại,… Ngoài ra, chúng còn có tính kháng mài mòn cao, khi đã được liên kết và bám chặt trên bề mặt, cho phép đi lại lên trên bề mặt hoặc tiến hành bảo dưỡng.

Ưu điểm của Maxbond

– Tồn tại ở dạng lỏng, dễ dàng thi công. Có thể xử lý được cả các trường hợp công trình có góc cua hẹp.

– Loại vật liệu này có khả năng bám dính cao, không cần phải sử dụng đến lưới sắt hoặc tấm lưới, loại bỏ được nguy cơ hư hại cơ học. Có thể dàn vữa mỏng hơn hay không cần đến lớp vữa lót khi dán gạch trực tiếp lên bề mặt, giảm tải trọng lên bề mặt.

– Gốc xi măng làm tăng khả năng bám dính.

– Trong thời gian thi công và đi vào sử dụng, vật liệu này không gây hoen ố khi dán gạch trực tiếp hay sơn trên bề mặt màng chống thấm.

– An toàn cho người sử dụng, không gây độc hại. Nó có thể sử dụng cho cả bể chứa nước sinh hoạt.

Vật liệu chống thấm Sika

Vật liệu này có tác dụng chống thấm cao, có thể lấp được những khe nứt bê tông có diện tích khá lớn. Tuy nhiên, mức độ chịu được các tác nhân từ môi trường bên ngoài không lớn, thích hợp sử dụng tại các hạng mục ở trong nhà, ít phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để gia tăng độ bền của vật liệu.

Ưu điểm của Sika:

– Dễ trộn và dễ thi công bởi các thành phần trong vật liệu đã được pha chế sẵn.

– Có độ sệt, có thể thi công bằng tay hoặc sử dụng máy phun.

– Không thấm nước, thích hợp sử dụng cho mặt bê tông.

– Kết dính tốt với bề mặt, đây là lớp cản hiệu quả chống lại quá trình oxy hóa.

– Không độc hại, an toàn cho người sử dụng.

– Không bị ăn mòn.

– Có tính đàn hồi nhẹ.

Vật liệu chống thấm Penetron

Vật liệu chống thấm này có mao dẫn gốc xi măng, tồn tại ở dạng bột màu xám. Chúng được điều chế với nhiều thành phần khác nhau như: Xi măng hoặc cát tinh trộn với một số loại các hoạt chất chuyên biệt để tạo thành lớp phủ chống thấm hiệu quả. Giải pháp chống thấm Penetron là sự lựa chọn hoàn hảo cho công trình của bạn.

Ưu điểm của Penetron

– Thấm sâu và hàn gắn các đường rạn nứt do co ngót bê tông lên đến 0.4mm.

– Không cần tới lớp bảo vệ khi thi công đặt lưới thép hay thực hiện các công việc khác.

– Làm tăng tuổi thọ bê thông, lớp chống thấm không bị tách rời, giúp cho bê tông bền hơn và không bị biến đổi trong điều kiện thời tiết nóng lạnh thất thường.

– An toàn khi sử dụng, dễ dàng thi công.

– Hiệu quả chống thấm tốt, áp dụng cả cho bê tông ướt lẫn bê tông tươi.

– Giá thành thấp, giảm chi phí bảo trì bảo dưỡng.

– Cho phép bê tông thở, không làm hơi nước tích tụ, giúp bê tông được khô hoàn toàn.

Tùy từng vào vị trí và vật liệu cần chống thấm, người thi công sẽ lựa chọn các vật liệu chống thấm khác nhau sao cho phù hợp nhất.

Với sự đa dạng của các vật liệu chống thấm, chắc chắn bạn sẽ phải cân nhắc và lựa chọn kỹ lưỡng trước khi thi công chống thấm cho công trình của mình. Chọn ra những

có gì khác nhau. Đâu mới là người bạn đồng hành được nhiều nhà thầu ưu ái trong thời đại ngày nay nhé!

Hẳn những ai chuyên làm trong lĩnh vực chống thấm thì đều không mấy xa lạ gì với chống thấm màng khò và Chống thấm gốc PU rồi phải không nào. Cùng chúng tôi đi vào so sánh ngay sau đây nhé!

1. Khái niệm Chống thấm gốc Polyurethane và Chống thấm màng khò

Chống thấm gốc PU là gì?

Chống thấm gốc Polyurethane bám dính cực tốt trên mọi bề mặt thi công

Chất chống thấm gốc PU hay chống thấm gốc Polyurethane là một dạng hợp chất chống thấm có 1 hoặc 2 thành phần, dạng lỏng. Thành phần chính là nhựa polyurethane, khi lưu hóa tạo thành lớp màng cực kỳ đàn hồi, đóng rắn nguội và bám dính tốt trên mọi bề mặt.

Chống thấm màng khò gốc Bitum

Màng khò nóng hay màng khò chống thấm Bitum là một dạng màng chống thấm dẻo. Sản phẩm tạo nên từ hỗn hợp giàu bitum và hợp chất polymers APP được chọn lọc. Chúng có độ dày từ 3mm đến 5mm. Cấu tạo gồm 2 phần: Bên ngoài là bitum polymer và bên trong là lưới polyester sản xuất thông qua phương pháp Spunbond không đan.

Chống thấm màng khò đòi hỏi người thợ phải kinh nghiệm vì kỹ thuật thi công tương đối phức tạp

2. Phương pháp thi công chống thấm màng khò và chống thấm PU

Thi công Chống thấm bằng màng khò là phương pháp mà người ta sử dụng nhiệt để đun nóng chảy nhựa dẻo sau đó dán chặt lên trên bề mặt thi công. Có thể thấy, chống thấm bằng màng khò có kỹ thuật thi công khá phức tạp, đòi hỏi người thợ cần có kinh nghiệm vững vàng.

Còn chống thấm gốc PU quy trình thi công khá đơn giản, dễ dàng. Tiến hành bằng rulo, con lăn hoặc máy phun chuyên dụng. Đối với sản phẩm chống thấm 1 thành phần chỉ cần khui thùng là có thể tiến hành, còn chống thấm PU 2 thành phần sẽ được trộn với nhau để hợp chất phản ứng đóng rắn.

Phương pháp chống thấm nào cũng đòi hỏi người thợ phải nắm vững chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm thì hiệu quả mới lâu dài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy phương pháp thi công chống thấm gốc Polyurethane đơn giản, nhanh chóng hơn nhiều so với chống thấm màng khò nóng.

3. Ưu điểm của hai phương pháp chống thấm màng khò và chống thấm gốc Polyurethane

Chống thấm màng khò nóng

Chống thấm màng khò bitum nếu thi công đạt chuẩn sẽ mang đến hiệu quả cao

  • Có khả năng chống thấm cao ngay cả khi ở những môi trường có áp suất hơi nước lớn
  • Khả năng chịu tải lớn, độ đàn hồi tốt
  • Chịu xé và chịu kéo tốt
  • Chống lại các tia UV
  • Ứng dụng rộng rãi trong nhiều hạng mục thi công chống thấm khác nhau

Chống thấm gốc Polyurethane

  • Khả năng co giãn cực tốt, lớp phủ hình thành có độ đàn hồi cao, che phủ mọi vết nứt
  • Sản phẩm chống thấm PU có độ kết dính bền chắc trên nhiều loại bề mặt nền đa dạng khác nhau như: bê tông, gạch men,…
  • Kháng tia UV hiệu quả, an toàn và thân thiện với môi trường
  • Kháng nước, lớp màng liền mạch không có mối nối
  • Chống chịu được thời tiết khắc nghiệt, bền màu theo thời gian
  • Chống ăn mòn, chống thấm trực tiếp được trên nền gạch cũ mà không cần đục phá
  • Ứng dụng phổ biến, rộng rãi cho nhiều hạng mục
  • Tuổi thọ công trình lâu bền

Không thể phủ nhận sản phẩm chống thấm gốc PU có nhiều ưu điểm nổi bật vượt

Thời gian thi công nhanh cùng với tuổi thọ công trình vượt trội chính là ưu điểm dễ thấy nhất

4. Nhược điểm của chống thấm bằng màng khò và chống thấm gốc Polyurethane

Sự phức tạp, khó khăn trong thi công chính là vấn đề mà nhiều người còn e ngại khi sử dụng chống thấm màng khò. Nhất là đối với những bề mặt không bằng phẳng. Khác với các hóa chất chống thấm dạng lỏng, thi công chống thấm bằng màng khò đòi hỏi phải có một kỹ thuật chuyên nghiệp. Đa phần sẽ sử dụng sức nóng từ đầu khò nhiệt để làm nóng chảy tấm màng dán và kết dính lên bề mặt thi công. Do đó người thợ cần nắm vững những nguyên tắc nhất định để có thể đảm bảo được phần ghép chồng giữa 2 tấm màng dán kín đáo, không bị bung màng. Và nâng cao độ an toàn trong suốt quá trình thi công. Quả thật chỉ những đội ngũ giàu kinh nghiệm, có năng lực thực thụ mới dám tự tin lựa chọn phương pháp này. Bên cạnh đó độ bền của chống thấm màng khò thấp chỉ từ 2 – 5 năm.

Chống thấm gốc Polyurethane [PU] chất lượng vượt trội với nhiều ưu điểm nổi bật đã mang đến cho người dùng, chủ nhà thầu giải pháp chống thấm tuyệt vời. Tuy nhiên so với các loại vật liệu chống thấm khác và so với chống thấm màng khò thì chống thấm gốc PU có giá thành cao hơn. Nhưng công dụng, độ hiệu quả của nó hoàn toàn xứng đáng với những gì bạn đầu tư. Về lâu dài có thể nói là giúp bạn tiết kiệm chi phí tu sửa rất nhiều. Độ bền công trình cao kéo dài 5 đến 10 năm.

5. Tổng kết Ưu điểm chống thấm PU so với Chống thấm màng khò

Chống thấm gốc PU có những ưu điểm nổi bật mà màng khò khó có thể mang lại

Chống thấm màng khò bitum và Chống thấm gốc Polyurethane đều chứa đựng những ưu/ nhược điểm riêng và quy trình thi công đặc thù khác nhau. Tuy nhiên, xét về độ tiện ích, tiện lợi và tuổi thọ công trình thì chống thấm gốc PU vượt trội hơn nhiều. Đáng nói hơn, quy trình thi công lại dễ dàng, đơn giản, đa dạng cho nhiều hạng mục. Giúp nâng cao giá trị thẩm mỹ hơn nên khá nhiều người thích. Đặc biệt là các sản phẩm chống thấm Neomax gốc PU. Tùy thuộc vào nhu cầu, kinh phí mà quý khách hàng cân nhắc chọn ra cho mình một phương pháp chống thấm phù hợp, ưng ý nhất. Hơn nữa cũng cần xem xét kỹ lưỡng trong tìm kiếm đơn vị thi công uy tín nhé!

Phúc Thịnh chuyên thi công, phân phối vật liệu chống thấm gốc Polyurethane chất lượng

Chống Thấm Neomax Phúc Thịnh chuyên thi công, phân phối sản phẩm Neomax giá tốt

Chống Thấm Phúc Thịnh là cửa hàng Chống thấm Quy Nhơn chuyên cung cấp, phân phối các dòng vật liệu chống thấm gốc Polyurethane. Trong đó có các sản phẩm đến từ thương hiệu Neomax, với mức giá cạnh tranh, nhiều ưu đãi cho người dùng.

Đồng thời chúng tôi cũng là đơn vị thi công, sửa chữa chống thấm chuyên nghiệp, chất lượng, uy tín nhiều năm liền tại TP. Quy Nhơn. Đội ngũ thợ lành nghề được đào tạo và chỉ dẫn tận tình, mục đích giúp nâng cao trình độ đem đến sự hài lòng cho quý khách hàng.

Nếu sau khi đọc xong bài viết trên mà Phúc Thịnh vừa chia sẻ, quý vị có nhu cầu cần mua sản phẩm chống thấm Neomax hoặc thi công, khắc phục những sự cố thấm dột cho công trình của mình. Hãy nhanh tay bấm số: 0909.7877.02 để được tư vấn cụ thể. Chúng tôi tự hào mang đến không gian xanh, sạch, đẹp, bền cho quý vị. “Một lần lăn, ngăn chặn thấm” cho mọi công trình với chống thấm Nemax gốc PU đến từ Chống Thấm Phúc Thịnh nhà chúng tôi nhé!

Chủ Đề