Một số lỗi học sinh thường gặp trong pascal năm 2024

Uploaded by

Trang Nguyen

0% found this document useful [0 votes]

54 views

19 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

54 views19 pages

một số lỗi khi sử dụng hàm và thủ tục trong pascal

Uploaded by

Trang Nguyen

Jump to Page

You are on page 1of 19

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số lỗi cần lưu ý khi dạy lập trình Pascal cho học sinh lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

uy tắc

  • Tên biến bị trùng với từ khóa;
  • Tên biến bị trùng nhau trong cùng một chương trình;
  • Tên biến bị chứa dấu cách như viết văn bản hay có khoảng cách phía trước, 4- Khai báo sai miền chỉ số cho dữ liệu kiểu mảng Ví dụ: Nhập vào một mảng số nguyên gồm các số lớn hơn 3 và nhỏ hơn 100. In mảng vừa nhập. Học sinh khai báo mảng như sau: Var a: array[3..100] of integer; 5- Chưa hiểu thứ tự ưu tiên phép toán Thứ tự ưu tiên các phép toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal như sau:
  • Biểu thức trong ngoặc: *, /, div, mod
  • +, -, or, and
  • Các phép so sánh: >=,>, 6- Tràn số do kết quả tính toán vượt quá giới hạn Function GT[n:integer]:integer; Var i,t:integer; Begin T:=1; For i:=2 to n do t:=t*i; Gt:=t; End; Begin Write[‘GT[8]=’, GT[8]]; Readln; End. Khi thực hiện chương trình GT[8]= -25126 là sai vì thực tế 8!=40320 Lỗi này do khai báo hàm trả về số nguyên nên miền giá trị tối đa là 32767 7- Khai báo sai [không tương thích] kiểu dữ liệu Ví dụ: Chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật; uses crt; var a,b:real; s,cv:integer; Begin; clrscr; writeln ['chieu dai a=']; eadln[a]; writeln ['chieu rong b=']; readln[b]; s:=a*b; CV:= [a+b]*2; writeln['dien tich la ',s]; write['chu vi la ',cv]; readln End. Khi chạy chương trình trên chương trình sẽ báo lỗi type mismatch chỗ dòng công thức tính diện tích của biến a, b. cách khắc phục ta sửa biến a,b,cv,s về cùng kiểu là được. 8- Dùng cùng tên biến điều khiển cho các vòng lặp for lồng nhau Ví dụ: Tính tổng S=1k+2k+.+nk Học sinh lập trình giải bài toán trên như sau: S:=0; For i:=1 to n do Begin T:=1; For i:=1 to k do T:=T*i; S:=S+T; End; Đoạn chương trình trên có thể lặp vô tận khi kết thúc vòng lặp con i luôn nhận giá trị bằng k. Để khắc phục lỗi này, chỉ cần chú ý các vòng lặp lồng nhau phải sử dụng biến điều khiển khác nhau. 9- Sử dụng tên hàm làm biến cục bộ Do lệnh trả kết quả cho tên hàm rất giống một lệnh gán bình thường nên học sinh thường nhầm tên hàm là biến cục bộ. Vì vậy khi viết chương trình để tiết kiệm biến cục bộ học sinh đã sử dụng tên hàm làm biến cục bộ. Function GT[n:integer]:Longint; Var i:integer; Begin For i:=2 to n do GT:=GT*i; End; Trong thân hàm đã sử dụng tên hàm làm biến cục bộ nên khi biên dịch sẽ báo lỗi gọi hàm nhưng thiếu tham số do chương trình hiểu GT:=GT*i là lời gọi đệ qui. Để tránh lỗi này cần lưu ý với học sinh: để trả kết quả cho hàm [không đệ quy], tốt nhất nên tính kết quả hàm vào một biến cục bộ, trước khi kết thúc ta mới gán tên hàm bằng giá trị biến này để trả giá trị về cho hàm.
  • Một số kinh nghiệm dạy lập trình Pascal
  • Có nhiều dạng bài tập

    Khi dạy lập trình nói chung và Pascal nói riêng, nhiều khi người dạy chỉ chú ý tới các bài tập về lập trình mà không nghĩ rằng trong những bước đầu để học sinh hiểu yêu cầu đề bài và phân loại bài tập cần phải đưa ra nhiều dạng bài tập khác nhau, trong số các dạng bài tập đó ở đây ta có thể nêu ra một số dạng như sau: bài tập về viết thuật toán, bài tập về đọc hiểu chương trình, bài tập về sửa lỗi chương trình, bài tập về viết chương trình, Bài tập về viết thuật toán:

    • Theo khái niệm thuật toán trong sách giáo khoa Tin học quyển 3, thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán. Nói cách khác, trình bày thuật toán tức là chỉ ra các bước cần thực hiện để đi đến kết quả.
    • Việc trình bày thuật toán trước khi viết chương trình là hết sức quan trọng. Thuật toán đúng thì chương trình mới có khả năng đúng, còn một thuật toán sai chắc chắn là cho một chương trình sai. Tuy nhiên đối với phần lớn học sinh lớp 8 thường bỏ qua bước này do tâm lý học sinh không thích các loại bài tập như thế.
    • Trong nhiều trường hợp tưởng như không cần thuật toán cụ thể học sinh vẫn viết được chương trình. Thực tế thuật toán đó không được viết ra nhưng đã hình thành sẵn trong đầu người viết. Điểm này cũng giống như một người viết tập làm văn là lập dàn ý xong rồi viết bài văn hoàn chỉnh từ dàn bài đã lập.
    • Với đa số học sinh hiện nay, cần phải dành một lượng thời gian thích hợp để rèn luỵên loại bài tập này. Phải làm sao cho việc viết thuật toán trở thành kĩ năng để khi các em lập trình trên máy, tuy không cần viết thuật toán ra mà các em có thể hình dung được thuật toán đó trong đầu. Cần phải tạo cho các em có ý thức khi viết một chương trình Pascal là phải tuân thủ theo trình tự sau: Bài toán "Xây dựng thuật toán"Viết chương trình Ví dụ: Có n hộp có khối lượng khác nhau và một cái cân dĩa. Hãy chỉ ra cách cân để tìm được hộp nặng nhất.Với bài toán trong thực tế như trên ta có thể phát biểu lại dưới dạng bài toán trong toán học như sau: Cho tập hợp A có số phần tử hữu hạn. Tìm phần tử lớn nhất trong tập A nói trên. Khi đó ta có thể trình bày thuật toán như sau: B1- Nếu chỉ có 1 hộp thì đó chính là hộp nặng nhất và kết thúc. B2- Nếu số hộp n>1 thì Chọn 2 hộp bất kì và đặt lên bàn cân. Giữ lại hộp nặng hơn và cất hộp nhẹ đi chỗ khác. B3- Nếu không còn hộp chưa được cân thì chuyển sang bước 5, ngoài ra: Chọn một hộp bất kì và để lên dĩa cân còn trống Giữ lại hộp nặng hơn, cất hộp nhẹ sang chỗ khác B4- Trở lại bước 3 B5- Hộp còn lại trên cân là hộp nặng nhất và kết thúc. 1.2 Bài tập tìm kết quả dựa trên thuật toán sẵn có: Với loại bài toán này từ các bước đã cho giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm kết quả mà tác giả đã xây dựng cho bài toán qua các bước của thuật toán. Ví dụ: Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau: B1: SUM ß 0; i ß 0; B2: Nếu i > 100 thì chuyển tới bước 4. B3: i ßi + 1; SUM ß SUM + i. Quay lại bước 2. B4: Thông báo giá trị SUM và kết thúc thuật toán. 1.3 Bài tập về đọc hiểu chương trình: Loại bài tập này sẽ giúp phát triển tư duy, giúp học sinh hiểu bài, nhất là khi dạy các cấu trúc lệnh. Đối với dạng bài tập này, giáo viên nên hướng dẫn các em thực hiện tuần tự từng lệnh theo từng câu lệnh cụ thể. Ví dụ: Cho biết kết quả khi thực hiện chương trình sau: Uses crt; Var i:integer; Begin Clrscr; I:=7; While i>1 do Begin If [i mod 2]0 then i:=i*3+1; Else i:=i div 2; Writeln[i]; End; Readln; End. 1.4 Bài tập về sửa lỗi chương trình: Ví dụ: Để tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c được nhập vào từ bàn phím, có người đã viết chương trình như sau: Uses crt; Var a,b,c:integer; Begin Clrscr; Write[‘nhap vao 3 so:’]; Readln[a,b,c]; If ab] then                           Begin                                       p:=[a+b+c]/2;                                       s:=sqrt[p*[p-a][p-b][p-c]];                                       Writeln['Chu vi tam giac:',2*p:4:2] ;                                       Writeln['Dien tich tam giac:',s:4:2];                                               End                          Else        Writeln[a,', ',b,', ',c,' khong phai la ba canh cua tam giac'] ;              End;   Procedure CN;               Var a, b, s:real;               Begin                           Writeln['TINH DIEN TICH HINH CHU NHAT:'];                           Write['Nhap chieu dai a ='];readln[a];                           Write['Nhap chieu rong b= '];readln[b];                           s:= a*b;                           Writeln['Dien tich hinh chu nhat, s= ',s:6:2];               End;   Procedure menu;   Var d:integer;   Begin               Clrscr; Writeln['CHON MOT TRONG CAC PHUONG AN SAU:'];      Writeln['0: Quay ve man hinh soan thao']; Writeln['1: Tinh dien tich hinh vuong']; Writeln['2: Tinh dien tich hinh tron']; Writeln['3: tinh dien tich tam giac']; Writeln['4: Tinh dien tich hinh chu nhat']; Write[' Hay chon mot phuong an: ']; readln[d];               Writeln;               Case d of                           0: Exit;                           1: HV;                           2: HT;                           3: TG;                           4: CN;               End;   End;   Begin               menu;               Readln;   End.
    • HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
    • Khi thực hiện thực nghiệm qua các đối tượng học sinh đã nêu trên, đa số các em tránh được các lỗi thường gặp khi học lập trình Pascal.
    • Một số không ít học sinh có tiến bộ rõ rệt khi viết các chương trình có sử dụng lập trình có cấu trúc.
    • Nâng cao việc yêu thích học tin học đối với một bộ phận học sinh và một số em có định hướng nghề nghiệp sau này.
    • Bảng số liệu kết quả đạt được của học sinh lớp 8 cuối năm học 2017-2018 sau khi thực hiện đề tài: STT Lớp Sỉ số Trên trung bình Dưới trung bình SL TL SL TL 1 8/3 25 23 92.0 02 8.0 2 8/4 26 24 92.3 02 7.7
    • KẾT LUẬN
      1. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy và học tập của của học sinh Trong nội dung của đề tài này, với mong muốn giúp cho việc dạy và học ngôn ngữ lập trình nói chung và Pascal nói riêng của giáo viên và học sinh được tốt hơn. II. Khả năng áp dụng Đề tài này được áp dụng tại trường trung học cơ sở Đại Phước, đối tượng áp dụng là học sinh đang học lớp 8 với phân môn Tin học. Trong đó có học sinh thuộc mô hình trường học mới và một nhóm học sinh tham gia ôn tập thi học sinh giỏi các cấp khối 8 và 9 ở môn Tin học. III. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển đề tài
    • Qua quá trình, áp dụng đề tài tôi nhận thấy nội dung này phù hợp với nhu cầu thực tiễn trong quá trình giảng dạy nhất là khi thực hành.
    • Khi áp dụng đề tài cũng đòi hỏi người hướng dẫn phải luôn biết tự nghiên cứu, tạo cảm hứng và khơi gợi sự sáng tạo cho học sinh. Đồng thời nó có sức ảnh hưởng đến học sinh qua các bài kiểm tra, nhất là học sinh được làm việc ở dạng kiến thức tổng quát của một nội dung Toán học cụ thể.
    • Đề tài này cũng có thể áp dụng dạy kiến thức nâng cao cho học sinh ở cấp trung học phổ thông lớp 11 với mô đun lập trình Pascal. IV. Đề xuất kiến nghị Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm của tôi qua nhiều năm liền dạy ở khối lớp 8 cũng như tham khảo qua nhiều nguồn thông tin, tư liệu khác nhau, rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp nhằm giúp đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Đại Phước, ngày 25 tháng 08 năm 2018 Người viết Nguyễn Thanh Bằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tin học quyển 3 – Bộ Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn Tin học 8 - Bộ Giáo dục và Đào tạo [sách thử nghiệm] Lập trình Pascal – Bùi Việt Hà Câu hỏi được thẩm định – Phòng Giáo dục và Đào tạo Càng Long 100 Bài tập Turbo Pascal lớp 8 – Từ Internet.

Chủ Đề