Mâu thuẫn triết học là gì GDCD 10

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a. Hình thức của sự phát triển.

b. Nội dung của sự phát triển.

c. Điều kiện của sự phát triển.

d. Nguyên nhân của sự phát triển

Page 2

Câu hỏi: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?


Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới này đều tồn tại khách quan ,chúng vận động và phát triển theo quy luật xã hội và không bao giờ đứng yên. Thông qua bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương ta rút ra được bài học:

  • Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.
  • Phân tích từng điểm yếu, điểm mạnh của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ các mặt đối lập
  • Phải biết phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậu
  • Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.
  • Đấu tranh phê và tự phê
  • Tránh tư tưởng " dĩ hòa vi quý".


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương, nguồn gốc vận động của hiện tượng, sự phát triển của sự vật hiện tượng, giải giáo dục công dân bài 4.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 10 – Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 10

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 10

Trả lời:

   – Theo triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là sự tác động, ràng buộc; vừa thống nhất, vừa đấu tranh lẫn nhau giữa hai mặt đối lập.

   – Mặt đối lập là những mặt có tính chất, đặc điểm, thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.

   – Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, đồng thời chúng cũng luôn tác động, bài trừ nhau. Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

   Ví dụ:

      + Mọi sự vật đều có quá trình đồng hóa và dị hóa.

      + Trong mỗi con người luôn có hai mặt tốt và xấu.

      + Trong hoạt động kinh tế có sản xuất và tiêu dùng.

Trả lời:

   – Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, liên hệ gắn bó, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

   – Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng; ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.

Trả lời:

    – Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động theo xu hướng bài trừ, phủ định nhau giữa chúng.

    – Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.

Trả lời:

   – Trong cuộc sống cần biết phát hiện, phân tích những mâu thuẫn, các mặt đối lập để từ đó giải quyết mâu thuẫn, không nên đồng nhất hoặc tuyệt đối hóa một mặt, một vấn đề.

   – Phải biết phân biệt đúng/ sai, cái tiến bộ, cái lạc hậu để nâng cao nhận thức, năng lực khoa học, phát triển nhân cách.

   – Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn linh hoạt, dám đấu tranh chống lại cái lạc hậu, tiêu cực.

   Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

   a. Hình thức của sự phát triển.

   b. Nội dung của sự phát triển.

   c. Điều kiện của sự phát triển.

   d. Nguyên nhân của sự phát triển.

Trả lời:

    Chọn đáp án d. Nguyên nhân của sự phát triển.

Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Đề bài

Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Lời giải chi tiết

- Theo triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

- Mặt đối lập là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm,... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

- Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, đồng thời chúng cũng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: 

+ Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thế nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

Trong mỗi con người luôn có hai mặt tốt và xấu.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết GDCD lớp 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng được VnDoc sưu tầm và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập nhé. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

  • A/ Lý thuyết môn GDCD 10 bài 4
    • 1/ Thế nào là mâu thuẫn?
    • 2/ Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  • B/ Trắc nghiệm môn GDCD 10 bài 4

A/ Lý thuyết môn GDCD 10 bài 4

1/ Thế nào là mâu thuẫn?

Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

a/ Mặt đối lập của mâu thuẫn

- Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

- Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

b/ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, là tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

c/ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2/ Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

a/ Giải quyết mâu thuẫn

Bất cứ sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn. Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết, thì sự vật và hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.

=> Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

b/ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng chiến tranh

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ không phải bằng còn đường điều hòa mâu thuẫn.

c/ Bài học thực tiễn

- Giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.

- Phân tích mối quan hệ giữa các mặt đối lập, điểm mạnh, yếu của từng mặt.

- Biết phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậu.

- Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách

- Biết thực hiện phê bình và tự phê bình.

- Tránh tư tưởng “dĩ hòa vi quý”.

B/ Trắc nghiệm môn GDCD 10 bài 4

Câu 1: Mâu thuẫn triết học là

  1. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau
  2. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau
  3. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau
  4. Cả ba ý trên

Câu 2: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là

  1. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hóa cho nhau.
  2. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
  3. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau
  4. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 3: Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

  1. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
  2. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
  3. Không có mặt này thì không có mặt kia
  4. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất

Câu 4: Mặt đối lập của mâu thuẫn là

  1. Khuynh hướng
  2. Tính chất
  3. Đặc điểm
  4. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 5: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

  1. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau
  2. Chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
  3. Hai đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau
  4. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau.

Câu 6: Giải quyết mâu thuẫn là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

  1. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành
  2. Sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới
  3. Quá trình này tạo nên sự vận động và phát triển vô tận của thế giới khách quan.
  4. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 7: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng

  1. Hòa bình
  2. Điều hòa mâu thuẫn
  3. Đấu tranh
  4. Hòa giải

Câu 8: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến [12/12/1946] Hồ Chí Minh đã viết: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Trong đoạn trích trên Bác Hồ giải quyết mâu thuẫn bằng

  1. Đấu tranh
  2. Hòa bình
  3. Đáp án A, B đúng
  4. Đáp án A, B sai

Câu 9: Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập?

  1. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
  2. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
  3. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
  4. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 10: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng nào?

  1. Khác nhau.
  2. Trái ngược nhau.
  3. Giống nhau.
  4. Tách biệt nhau.

Câu 11: Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, mâu thuẫn tạo thành bởi hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau ở

  1. Trong cùng một chỉnh thể.
  2. Các sự vật, hiện tượng khác nhau.
  3. Hai sự vật, hiện tượng đối lập.
  4. Bất kì sự vật hiện tượng nào.

Câu 12: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau được gọi là

  1. Mặt trái ngược của mâu thuẫn.
  2. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
  3. Mặc khác biệt của mâu thuẫn.
  4. Mặt thống nhất của mâu thuẫn.

Câu 13: Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau,

  1. Giúp nhau phát triển.
  2. Cùng phau phát triển.
  3. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
  4. Làm động lực phát triển cho nhau.

Câu 14: Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là nội dung khái niệm

  1. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
  2. Quá trình chiến tranh giữa các mặt đối lập.
  3. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
  4. Quá trình đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập.

Câu 15: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên

  1. Sự vận động trong xã hội.
  2. Sự phát triển vô tận của thế giới khách quan.
  3. Sự phát triển của giới thự nhiên.
  4. Sự thay đổi trong tư duy con người.

Câu 16:Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

  1. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến
  2. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng
  3. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran
  4. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

Câu 17:Sự vật hiện tượng nào dưới đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn

  1. Cao và thấp.
  2. Tròn và méo
  3. Dài và ngắn.
  4. Đồng hoá và dị hoá trong tế bào B

Câu 18:Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?

  1. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
  2. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ
  3. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
  4. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

Câu 19:Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh giữa các mặt đối lập” .Câu nói đó bàn về vấn đề gì?

  1. Hình thức của phát triển.
  2. Nội dung của sự phát triển.
  3. Điều kiện của sự phát triển.
  4. Nguyên nhân của sự phát triển.

Câu 20:Do bị ốm, A không ôn kỹ bài nên giờ kiểm tra A không làm được bài. B đưa bài cho A chép. A đấu tranh tư tưởng có nên chép bài của B không. Nếu là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?

  1. Đồng ý, vì sẽ được điểm cao.
  2. Đồng ý, vì do mình bị ốm.
  3. Không đồng ý, vì đó là hành vi sai trái.
  4. Không đồng ý, vì sợ bị phê bình.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

D

C

D

A

D

C

A

B

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

C

A

B

A

D

B

D

C

-----------------------------------------------

Với nội dung bài Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng các bạn học sinh cùng quý thầy cô chắc hẳn đã nắm được nội dung chính của bài học rồi đúng không ạ. Bài viết cho chúng ta thấy được khái niệm về mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Bên cạnh đó còn thấy được mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Ngoài ra VnDoc.com còn tổng hợp 18 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn đọc trau dồi kiến thức bài học, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Như vậy là chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn bài Lý thuyết GDCD lớp 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Để giúp bạn đọc học tập tốt hơn, VnDoc.com chúng tôi xin gửi tới các bạn học sinh một số tài liệu tham khảo được chúng tôi biên soạn và tổng hợp như: Giải bài tập GDCD 10, Giải bài tập GDCD 10 ngắn nhất, Tài liệu học tập lớp 10.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Video liên quan

Chủ Đề