Lệnh giao dịch ref ibps se vietcombank là gì năm 2024

1. Thực hiện Kết nối ngân hàng điện tử Vietcombank bằng tài khoản Internet Banking được cấp quyền lập lệnh.

2. Mở Ủy nhiệm chi muốn chuyển tiền và nhấn Chuyển tiền TT.

3. Chọn đối tượng chịu phí chuyển tiền, sau đó kiểm tra lại các thông tin trên lệnh chuyển tiền để chỉnh sửa lại [nếu cần].

4. Nhấn Xác nhận.

5. Chọn Hình thức nhận mã giao dịch [OTP] đã đăng ký với ngân hàng.

6. Nhập Mã kiểm tra và nhấn Xác nhận. Ngân hàng sẽ gửi mã OTP cho người dùng theo phương thức đã chọn ở trên.

7. Nhập mã OTP nhận được.

8. Tích chọn Tôi chấp nhận các quy định thanh toán điện tử qua VCB-iB@nking. Nhấn Xác nhận.

  1. Chương trình hiển thị thông báo.

Lưu ý: Sau khi lập lệnh chuyển tiền, kế toán có thể xem thông tin và nhật ký giao dịch của lệnh chuyển tiền bằng cách nhấn Xem trên Ủy nhiệm chi.

Bước 2. Duyệt lệnh chuyển tiền

Doanh nghiệp có bao nhiêu cấp duyệt lệnh [đăng ký với ngân hàng] thì lần lượt duyệt lệnh theo bấy nhiêu cấp, các bước duyệt lệnh như sau:

1. Truy cập vào địa chỉ //vietcombank.com.vn.

2. Nhấn Đăng nhập tại mục Ngân hàng trực tuyến.

3. Nhập thông tin tài khoản có vai trò là Người duyệt [Checker], nhập mã kiểm tra và nhấn Đăng nhập.

4. Nhấn chọn Các lệnh chờ duyệt [tại mục Thanh toán].

5. Chọn khoảng thời gian tìm kiếm lệnh cần duyệt, nhấn Xem và chọn lệnh cần duyệt.

6. Để duyệt lệnh thực hiện như sau:

  • * Chọn hình thức nhận mã giao dịch [OTP] đã đăng ký với Ngân hàng.
  • * Nhập Mã kiểm tra và nhấn Xác nhận. Ngân hàng sẽ gửi mã OTP cho người dùng theo phương thức đã chọn ở trên.

  • * Nhập Mã OTP nhận được và nhấn Duyệt.

  • * Kiểm tra trạng thái duyệt lệnh tại mục Trạng thái giao dịch. Sau khi duyệt lệnh thành công, chương trình sẽ cập nhật trạng thái của lệnh chuyển tiền trên phần mềm MISA SME.NET thành Đã chuyển tiền.

7. Nếu muốn từ chối duyệt lệnh, nhập lý do nếu có và nhấn Hủy.

3. Lưu ý

Tại , nếu đơn vị muốn phân cấp thực hiện, để Kế toán viên lập lệnh còn Kế toán trưởng kiểm tra và gửi lệnh lên Ngân hàng [thay vì để một người vừa lập lệnh vừa gửi lệnh] thì thực hiện như sau:

Quản lý và gửi lại các lệnh chuyển tiền đi không thành công trên hệ thống chuyển tiền thanh toán liên ngân hàng CITAD

Việc quản lý và gửi lại các lệnh chuyển tiền đi không thành công trên hệ thống chuyển tiền thanh toán liên ngân hàng CITAD được thực hiện ở hai chức năng:

  • Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý: Sau khi gửi giao dịch đi, nếu phát sinh lỗi hoặc không thành công, người dùng có quyền kiểm soát liên hàng [KSLH] có thể gửi lại, vấn tin lệnh đã chuyển tiền. Đến cuối ngày sau khi đã nhận được báo cáo đối chiếu, KSLH có thể phong tỏa các lệnh đã chuyển tiền đi nhưng chưa thành công và in ra chứng từ phong tỏa.
  • Gửi lại lệnh chuyển tiền đi: gửi lại các lênh khác lệnh chuyển tiền trong trường hợp các lệnh gửi đi có lỗi trong quá trình gửi.
  • Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý

Bước 1: Truy cập chức năng: Giao dịch đi -> Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý

Sau khi gửi giao dịch đi, nếu phát sinh lỗi hoặc không thành công, mặc định người dùng có quyền KSLH có thể sử dụng Chức năng Lệnh chuyển tiền đi chờ xử lý để gửi lại, vấn tin lệnh đã chuyển tiền. Đến cuối ngày sau khi đã nhận được báo cáo đối chiếu biết chắc là giao dịch gửi đi không thành công, KSLH có thể phong tỏa các lệnh đã chuyển tiền đi nhưng chưa thành công và in ra chứng từ phong tỏa.

Trong đó:

  • Giao dịch có thể gửi lại: Liệt kê các giao dịch đã gửi nhưng chưa thành công và được thiết lập chế độ cho phép gửi lại.
  • Giao dịch không thể gửi lại: là các giao dịch đã gửi nhưng không được xử lý thành công. Bao gồm các giao dịch đã gửi và có tình trạng trả về lỗi như: sai ngày giao dịch, thiếu số dư.
  • Giao dịch đã trả lại tiền: liệt kê danh sách các giao dịch đã bị phong tỏa.

Bước 2: Các thao tác xử lý đối với các lệnh chuyển tiền chờ xử lý

  • Vấn tin: Để thực hiện vấn tin cho các lệnh chuyển tiền chờ xử lý chọn lệnh chuyển tiền cần vấn tin từ Danh sách giao dịch có thể gửi lại và nhấn nút Vấn tin hoặc nhấn nút Chi tiết để xem thông tin chi tiết giao dịch và vấn tin tại giao diện Nội dung lệnh chuyển tiền.

Lưu ý : Xem kết quả lệnh vấn tin đã tạo vào tại chức năng Tra cứu -> Vấn tin lệnh chuyển tiền đi.

  • Gửi lại: Chọn các giao dịch cần gửi lại và nhấn nút Gửi lại.
  • Phong tỏa : Để báo cáo đối chiếu cuối ngày không bị chênh lệch, KSLH sử dụng chức năng phong tỏa lệnh chuyển tiền để phong tỏa cho các giao dịch đi có tình trạng chưa thành công. Chọn các giao dịch cần phong tỏa và nhấn nút Phong tỏa.
  • Chi tiết : Để xem chi tiết một hay nhiều giao dịch chọn các giao dịch cần xem tại danh sách và nhấn nút Chi tiết.
  • Gửi lại lệnh chuyển tiền đi

Bước 1 : Truy cập chức năng: Công việc khác-> Gửi lại lệnh chuyển đi.

Tương tự như chức năng Lệnh chuyển tiền chờ xử lý, chức năng gửi lại lệnh chuyển đi cho phép người sử dụng gửi lại các lênh khác lệnh chuyển tiền trong trường hợp các lệnh gửi đi có lỗi trong quá trình gửi.

Giao diện Gửi lại lệnh chuyển đi hiển thị như sau:

Bước 2 : Gửi lại lệnh chuyển đi: Chọn các lệnh chuyển đi cần gửi lại và nhấn nút Gửi lại

Bước 3 : Truy vấn thông tin: Nhập các điều kiện truy vấn và nhấn nút Truy vấn

Trên đây là cách quản lý và gửi lại các lệnh chuyển tiền đi không thành công trên hệ thống chuyển tiền thanh toán liên ngân hàng CITAD. NGV mong rằng những thông tin trong bài viết sẽ hữu ích cho Quý khách hàng cũng như Quý bạn đọc. Nếu Quý khách hàng và Quý bạn đọc có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào liên quan đến chức năng trên xin vui lòng liên hệ với NGV để được hỗ trợ.

Số lệnh giao dịch Vietcombank là gì?

Bước 3: Mã giao dịch sẽ là MBVCB… Với những người không sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Vietcombank thì có thể tra cứu mã giao dịch Vietcombank bằng cách soạn tin nhắn: VCB SD gửi 6167 để xem thông tin về 5 giao dịch gần nhất. VCB GD gửi 6167 để xem giao dịch mới nhất.nullTra cứu mã giao dịch để làm gì? Cách thực hiện nhanh chóng - FPT Shopfptshop.com.vn › tin-tuc › thu-thuat › tra-cuu-ma-giao-dich-176752null

Tra cứu lịch sử giao dịch Vietcombank được bao lâu?

Thời gian lưu trữ lịch sử giao dịch của Vietcombank phụ thuộc vào các quy định của ngân hàng nhưng thường là trong khoảng từ 5 đến 7 năm. Sau thời gian này, các thông tin giao dịch sẽ bị xóa khỏi hệ thống.nullLịch Sử Giao Dịch Vietcombank Lưu Trong Bao Lâu? Cách Kiểm Tra Và ...f88.vn › lich-su-giao-dich-vietcombank-luu-trong-bao-launull

Tra soát giao dịch Vietcombank mất bao lâu?

Thời hạn Vietcombank giải quyết các yêu cầu tra soát, khiếu nại của Chủ thẻ liên quan đến việc sử dụng Thẻ là: Trong vòng tối đa 45 ngày làm việc kể từ ngày Vietcombank nhận được yêu cầu tra soát khiếu nại lần đầu bằng văn bản của Chủ thẻ/ các cá nhân được ủy quyền sử dụng thẻ đối với thẻ ghi nợ nội địa.nullA. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Vietcombankportal.vietcombank.com.vn › content › personal › KhoAnh › Thenull

Làm sao để xem lịch sử giao dịch Vietcombank?

Hướng dẫn nhanh. Truy cập vào trang web của Vietcombank > Đăng nhập tài khoản > Chọn dấu “>” ngay cạnh số tài khoản > Kéo xuống để thấy Lịch sử giao dịch tài khoản > Chọn thời gian bạn muốn > Chọn Tìm kiếm > Lịch sử sẽ hiển thị dưới dạng danh sách chi tiết.null2 cách xem lịch sử giao dịch Vietcombank trên điện thoại, máy tínhwww.thegioididong.com › game-app › 2-cach-xem-lich-su-giao-dich-vietc...null

Chủ Đề