Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng 8 1945 là

84 điểm

Phương Lan

Ké thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Trung Hoa Dân quốc B. Thực dân Pháp C. Thực dân Anh.

D. Phát xít Nhật.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Trung ương Đảng [25-11-1945] đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tại sao trong giai đoạn thứ 2 của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ? A. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật B. các quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ C. việc đầu tư cho nghiên cứu trên lĩnh vực công nghệ được tiếp tục triển khai D. là giai đoạn công nghẹ bắt đầu ứng dụng trong sản xuất
  • Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại. B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn. D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
  • Vì sao từ ngày 14/8/1945, các tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, ...đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền ở một số xã? A. Do lệnh tổng khởi nghĩa về đây sớm. B. Do các tỉnh này được lựa chọn thí điểm khởi nghĩa giành chính quyền. C. Do các tỉnh này đã chuẩn bị chu đáo cho Tổng khởi nghĩa D. Do cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng đúng tinh thần chỉ thị 12/3/1945.
  • Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
  • Khu vực Mĩ Latinh là khái niệm dùng để chỉ vùng đất có đặc điểm chung gì về văn hóa? A. Đa số các nước Mĩ Latinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha B. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha thuộc ngữ hệ Latinh. C. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ Latinh. D. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ Latinh.
  • Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo an. C. Tòa án Quốc tế. D. Hội đồng Quản thác.
  • Ý nào sau đây không chứng minh Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”? A. Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. B. Đây là một hệ thống phòng ngự kiên cố. C. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông, mạnh và trang bị vũ khí hiện đại. D. Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trung tâm điểm của kế hoạch Nava
  • Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng là A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa hợp pháp C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa
  • Sự khác biệt cơ bản về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất. B. Lực lượng quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định. C. Sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ. D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
  • Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Bọn Việt quốc, Việt cách. B. Đế quốc Anh. C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước D. Quân Nhật đang còn tại Việt Nam.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng [25-11-1945] đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng “sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng”.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám [1945] là

A. Pháp

B. Anh

C. Trung Hoa Dân Quốc

D. Mĩ

Hướng dẫn

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám [1945] là thực dân Pháp. Vì quân Pháp đã nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Còn Anh và Trung Hoa Dân Quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh nên không thể lộ mặt mà chỉ có thể ngầm phá hoại. Mĩ thì chỉ dùng áp lực từ xa để điều khiển Trung Hoa Dân Quốc hành động với vấn đề Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề