Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024

1. Phân loại Cần phân loại hóa chất để có cách lưu trữ và bảo quản từng loại riêng biệt Hóa chất được dùng trong phòng thí nghiệm có thể chia làm hai loại theo công dụng:

  1. Nhóm thông dụng: Gồm một nhóm tương đối nhỏ các chất hóa học: các axit (clohydric, nitric, sulfuric), các kiềm (dung dịch amoniac, kiềm natri, kiềm kali) và bari oxit, một số muối, chủ yếu là muối vô cơ, các chất chỉ thị (P.P, M.O)
  2. Nhóm đặc dụng: Chỉ được dùng đối với những công việc nhất định.

2. Một số lưu ý khi bảo quản hóa chất: + Các hoá chất dễ bắt lửa như xăng, benzen, ete, cồn đốt, axeton,… không nên để nhiều và tập trung ở một chỗ. + Nên trang bị bình cứu hỏa trong phòng thí nghiệm + Phải có nhãn trên tất cả các bao bì đựng hóa chất để tránh nhầm lẫn + Mỗi hóa chất cần được bảo quản trong chai, lọ hoặc vật đựng chuyên dụng. + Cần đựng những hoá chất có tác dụng với cao su như brom và axit nitric trong lọ có nút thuỷ tinh. + Đối với những hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí cacbonic và hơi nước, cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin. Ví dụ: bột magie và bột sắt dễ bị oxi hoá; canxi oxit và canxi cacbua dễ bị rã ra hỏng trong không khí ẩm; anhiđrit photphoric, canxi clorua, magie clorua, natri nitrat dễ hút nước và chảy rữa. + Kiềm hút nước rất mạnh và dễ tác dụng với khí cacbonic trong không khí nên phải đựng vào lọ có nút rất kín, nhưng không được đựng vào lọ có nút nhám vì kiềm và các chất tạo thành sẽ làm cho nút nhám gắn chặt vào cổ lọ rất khó mở. + Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng như kali pemanganat, bạc nitrat, kali iođua, nước oxi già,… cần được đựng vào lọ màu để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy màu đen phía ngoài lọ. + Những hoá chất độc như muối thuỷ ngân (clorua, nitrat và thuỷ ngân axetat), muối xianua,… cần phải để ở trong tủ có khoá riêng và phải được giữ gìn hết sức cẩn thận. + Các kim loại natri và kali phải được đựng trong lọ dầu hoả hay xăng; khi làm thí nghiệm nếu còn thừa một lượng nhỏ không được vứt bừa bãi, vì sẽ dễ gây ra hoả hoạn, do đó cần được thu lại hoặc huỷ đi. Photpho trắng được đựng vào lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.

3. Tủ đựng hóa chất: Ngoài ra, phòng thí nghiệm còn cần có tủ đựng hóa chất để dàng trong việc phân loại, sử dụng hóa chất. Tủ đựng hóa chất, mặt bàn phòng nên sử dụng vật liệu chống ăn mòn hóa chất và chống cháy nổ đối với nhứng tủ đựng hóa chất dễ cháyd

Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
Yuin thiết kế, sản xuất và phân phối các loại tủ đựng hóa chất đạt tiêu chuẩn an toàn áp lực: TCVN 6153, TCVN 6156, TCVN6008 và tham khảo thêm tiêu chuẩn ASME. Thiết bị được kiểm định an toàn thông qua tổ chức kiểm định độc lập Thông số kỹ thuật:

  • Khung tủ: Inox 304 dày 1.5 mm, chịu được hóa chất
  • Vách tủ: Tấm nhựa PVCF chịu hóa chất, chịu nước
  • Cánh cửa: Cửa loại 2 kính. Có ô kính quan sát, giăng kín khi đóng và có khóa tủ.
  • Lựa chọn quạt hút: Lưu lượng: 500 L/phút bầu và cánh quạt làm hoàn toàn bằng nhựa, chống chịu hóa chất, độ bền cao. Có đường ống dẫn khí.
  • Màng lọc: Màng hấp thụ than hoạt tính, hấp thụ hơi hóa chất trước khi được thải ra ngoài môi trường, màng dạng tấm dễ dàng thay thế
  • Cấu tạo tủ: Gồm 4 đợt, 05 khoang có thể điều chỉnh chiều cao. Đợt làm bằng nhựa PVCF khả năng chịu lực 100 kg, có đục lỗ để khi lưu thông, có thể điều chỉnh được độ cao.
  • Phía dưới có khay đựng than hoạt tính để hấp thụ hóa chất rơi vãi
  • Tủ có bánh xe, chân tăng để tiện di chuyển và khóa cứng
  • Thiết kế hiện đại, trang nhã phù hợp với tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm

Bài viết được viết bởi Bác sĩ Trần Thị Huyền Trang - Bác sĩ xét nghiệm, Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Thiếu sót trong kỹ thuật lấy bệnh phẩm có thể dẫn đến sai số của kết quả xét nghiệm. Để có kết quả xét nghiệm chính xác cần chú ý một số vấn đề khi lấy bệnh phẩm.

1. Thời điểm lấy máu

  • Đối với các xét nghiệm hóa sinh, khuyến cáo lấy mẫu máu vào buổi sáng sau khi nhịn ăn qua đêm 12 giờ (đặc biệt với xét nghiệm Triglycerid, Cholesterol, Fe bắt buộc nhịn ăn ít nhất 12 giờ). Trong trường hợp cần thiết, thời điểm lấy máu có thể tùy theo chỉ định của bác sĩ điều trị.
  • Do có sự thay đổi nhịp sinh học, nồng độ một số chất có thể thay đổi tùy theo thời gian lấy máu, đặc biệt một số xét nghiệm như ACTH, Cortisol, Renin cần lấy máu trước 10h sáng.
  • Đối với xét nghiệm định lượng thuốc như Tacrolimus, Everolimus, Amikacin, Vancomycin, Methotrexat cần tuân thủ đúng thời điểm lấy máu, thường là thời điểm T0 (ngay trước khi dùng liều thuốc tiếp theo).
  • Ngừng tất cả các hình thức luyện tập 24 - 48 giờ trước khi lấy máu.

Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024

Thời điểm lấy máu ảnh hưởng đến chỉ số máu

2. Vị trí lấy máu xét nghiệm

Máu xét nghiệm có thể được lấy ở tĩnh mạch, mao mạch và một số xét nghiệm đặc biệt cần lấy máu động mạch (ví dụ khí máu). Có một số chất có thể có sự thay đổi do thay đổi chuyển hóa hoặc do sự phân bố khác nhau giữa hai khu vực của cơ thể. Ví dụ: Nồng độ ôxy, nồng độ glucose ở máu động mạch cao hơn so với máu tĩnh mạch; Nồng độ protein máu mao mạch cao hơn so với máu tĩnh mạch.

3. Một số lưu ý khác khi lấy mẫu làm xét nghiệm hóa sinh

  • Thời gian buộc garô: Cần cởi garô ngay sau khi kim đã vào tĩnh mạch do chuyển hóa yếm khí làm tăng phân hủy glucose, giảm pH máu, tích tụ lactate. Hiện tượng thiếu oxy dẫn đến sự giải phóng kali từ tế bào...
  • Tư thế của bệnh nhân khi lấy máu: Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi 10 phút trước khi lấy máu. Tư thế khác nhau của bệnh nhân khi lấy máu (nằm hay đứng) cũng có thể làm thay đổi nồng độ một số chất trong máu. Sự thay đổi nồng độ của một số chất trong máu khi thay đổi tư thế bệnh nhân từ nằm sang ngồi: Urê giảm 3%, Kali tăng 3%, Canxi tăng 4%, Creatinin tăng 5%, Protein tăng 10%, AST tăng 15%, ALT tăng 15%, đặc biệt Cholesterol tăng 18%.
  • Lựa chọn ống xét nghiệm

Tùy theo loại xét nghiệm mà chọn loại ống khác nhau như: Ống không chất chống đông hay có chất chống đông: EDTA- K3 hoặc K2, Natri Citrate 3.2%, Heparin, NaF.. . Sau khi lấy máu, đậy nắp ống và đảo ngược nhẹ nhàng 5-10 lần tùy loại ống xét nghiệm. Với ống không chống đông: không lắc ống

  • Thứ tự lấy mẫu máu vào các ống như sau:
    1. 1. Cấy máu
      1. Ống đông máu (chống đông bằng Citrat Natri)
      2. Ống không chống đông (gel hoặc không gel)
      3. Ống chống đông bằng Heparin (gel hoặc không gel)
      4. Ống chống đông bằng EDTA
      5. Ống NaF
      6. Các ống khác (VD: máu lắng...)
        Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024

Các loại ống nghiệm trong xét nghiệm lâm sàng

Thời gian gửi mẫu: Với phần lớn các xét nghiệm, gửi mẫu trong vòng 1 giờ sau khi lấy, bảo quản ở nhiệt độ phòng. Thời gian bảo quản cho phép đối với huyết thanh hoặc huyết tương là 4 giờ ở nhiệt độ phòng, 24 giờ ở 4oC. Với một số các xét nghiệm, thời gian gửi mẫu một số xét nghiệm đặc biệt như sau:

  • Acid lactic (lactat), Amoniac(NH3) Lấy mẫu bằng ống NaF (Sodium Fluorid – Potassium oxalate), khi đó lactat máu ổn định được khoảng 8 giờ.
  • Glucose máu: Nếu lấy máu vào ống chống đông heparin thì phải ly tâm và tách huyết tương trong vòng 1 giờ sau khi lấy máu. Nếu không tách được huyết tương sớm thì máu nên được lấy vào ống chứa chất chống đông là Sodium Fluoride – Potassium oxalate, khi đó glucose ổn định 24h ở nhiệt độ phòng.
  • Nồng độ thuốc Tacrolimus, everolimus: gửi ngay xuống phòng xét nghiệm sau khi lấy máu. Nếu thời gian gửi bị trì hoãn thì phải bảo quản ở nhiệt độ khoảng 2- 4oC (có thể sử dụng hộp xốp chứa đá).
  • ACTH và Renin activity: trước khi lấy mẫu, lưu ống EDTA vào tủ lạnh trước để làm mát ống lấy mẫu. Sau khi lấy mẫu, gửi ngay xuống khoa xét nghiệm.

Phải loại bỏ các mẫu máu bị tan huyết: Tan huyết gây ra do sai sót lấy máu sẽ làm tăng các thành phần như kali, phosphate, SGOT, SGPT... trong huyết tương và làm tăng hemoglobin. Hemoglobin có thể gây nhiễu trong một số phương pháp xét nghiệm.

Ngoài ra kết quả xét nghiệm Creatinin có thể bị ảnh hưởng khi mẫu máu có nồng độ Bilirubin cao.

Tiêm truyền: Luôn phải lấy máu ở tay khác với tay được truyền glucose. Nồng độ glucose máu có thể tăng rất cao nếu máu được lấy ở cùng tay đang được truyền glucose.

XEM THÊM:

  • Các xét nghiệm sinh hóa xác định viêm gan B cấp tính
  • Ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu
  • Ý nghĩa của xét nghiệm máu và nước tiểu trong gói khám sức khỏe tổng quát

XEM THÊM:

  • Hb và HbA1C là gì và sử dụng để làm gì?
  • Bệnh vàng da ứ mật ở trẻ em
  • Trẻ sơ sinh bị vàng da tái lại có nguy hiểm không?

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan

  • Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
    Bệnh teo đường mật bẩm sinh và công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới Teo đường mật bẩm sinh (TĐMBS) là một trong những nguyên nhân của VDƯM. Bệnh lần đầu tiên được bác sĩ John Thomson miêu tả vào năm 1892. Đây là một trong những bệnh có khả năng đe dọa tới ... Đọc thêm
  • Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
    QC Giải pháp cho người tổn thương gan do sử dụng bia rượu Kanzou Ukon mang lại nhiều công dụng nhờ sự kết hợp của 4 thành phần độc đáo như Mầm súp lơ, nghệ vàng,... Đọc thêm
  • Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
    Xét nghiệm AST có ý nghĩa gì? Chỉ số xét nghiệm của em là AST:28,8; ALT:95,3(h); GGT: 119,6H; Cholesterol:6,35H; Triglycerid: 2,02H; HDL-C: 1,5; LDL-C: 3,93H. Bác sĩ cho em hỏi, xét nghiệm AST có ý nghĩa gì Đọc thêm
  • Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
    Đánh giá kết quả xét nghiệm bệnh suy thận Chào bác sĩ ạ. Bác sĩ cho tôi hỏi về bệnh suy thận ạ. Mẹ tôi có đi xét nghiệm về kết quả là 936.0 và <25.0 là sao ạ? Như thế có nguy hiểm không bác sĩ? Cảm ơn ... Đọc thêm
  • Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024
    Kết quả xét nghiệm Double test nói lên điều gì? Năm nay em 28 tuổi ạ. Em có đi siêu âm lúc thai 11 tuần 5 ngày là ĐMDG 1,1 mm, Double test chỉ số sinh hóa 1:119, theo tuổi 1:731, nguy cơ kết hợp 1:659. Em muốn hỏi kết ... Đọc thêm

Hoóa chất sinh hóa bảo quản trong bao alau năm 2024

Gan thận đa nang điều trị như thế nào?

Tôi bị gan thận đa nang, giờ nang thận to lên, nhiều nang, nang to nhất đường kính 7cm, đau tức vùng thận, xét nghiệm creatinin 116, các xét nghiệm khác trong giới hạn bình thường. Bác sĩ cho tôi ...