Giáo AN môn Tự nhiên xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức

Với giải bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập về nhà môn Tự nhiên xã hội lớp 3, từ đó học tốt môn Tự nhiên xã hội lớp 3 để đạt điểm cao trong các bài thi Tự nhiên và xã hội lớp 3.

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 3 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

Cách xem online sách lớp 3 mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 hay và chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Tự nhiên và xã hội lớp 3 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh yêu quý! Rất vui được đồng hành cùng các em thông qua các trang sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 3. Mỗi trang sách mở ra, các em sẽ lại được cùng Minh, Hoa và "Mặt Trời" tiếp tục hành trình tìm hiểu, khám phá về bản thân, gia đình, nhà trường, môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh thông qua sáu chủ đề trong sách. Sách Tự nhiên và Xã hội 3 được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, từ cách gắn kết kiến thức với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học của các em... Hãy tương tác, trải nghiệm thật nhiều cùng các bạn qua hoạt động quan sát, thảo luận, điều tra, đóng vai, thực hiện dự án,... để phát hiện thêm những điều thú vị, thiết thực và bổ ích trong cuộc sống các em nhé!

Chúc các em tìm thấy thật nhiều niềm vui và đạt kết quả tốt trong học tập!

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sốngBài: Các bộ phận của con vậtI. Yêu cầu cần đạt1. Kiến thức, kĩ năng- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngoài: đầu, mình và bộ phậndi chuyển của một số con vật quen thuộc.- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi bậtcủa con vật thường gặp.2. Năng lực, phẩm chất2.1. Năng lực- Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.- Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.2.2. Phẩm chất- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ.- Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyếtvấn đề thực tiễn.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên:+ Tranh ảnh một số con vật quen thuộc đặc điểm khác nhau.+ Thẻ chữ ghi tên các bộ phận của con vật.+ Vi deo mô tả cách di chuyển của một số con vật.+ Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con. Nhạc và lời Thế vinh+ Một số con vật thật nếu có [chú ý đảm bảo an toàn]- Học sinh:+ Sưu tầm hình ảnh [hình chụp hoặc vẽ] một số con vật quen thuộc hoặc yêu thích.Trang 1/19III. Các hoạt động dạy- họcHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động 1: Khởi độngNói về con vật bạn yêu thích. Nó có đặcđiểm gì.- HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: Gàtrống, mèo con và cún con- GV nêu câu hỏi: Nội dung bài hát nói về - 2,3 hs trả lờicon vật nào? Chúng như thế nào? Chúng - Nhận xét, bổ sung.mình có con vật nào yêu thích? Con vật đó cóđặc điểm gì?- Giới thiệu bài họcHoạt động 2: Khám phá- NgheChỉ trên hình và nói tên các bộ phận bênngoài của con vật- Hoạt động cặp đôi:+ Yêu cầu hs quan sát các hình từ 1 đến 4, nóitên từng con vật và các hoạt động của chúng.- Hỏi đáp theo cặp về các bộ phận của con+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý câu hỏi:vật mà mình chưa biết.Con vật có những bộ phận nào?Đấy là bộ phận gì?- Hoạt động cả lớp:+ GV gắn thẻ chữ vào hình bộ phận vừa đượcnhắc đến của con vật- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ vào hìnhcon vật và nêu các bộ phận bên ngoài củaTrang 2/19con vật đó. [đầu, mình và cơ quan di+ Cho hs xem video về một số con vật trong chuyển]tự nhiên, yêu cầu hs nhận xét cách di chuyển - Nhận xét, bổ sung.của chúng- Theo dõi video[Có thể cho hs quan sát một con vật thật yêucầu hs chỉ các bộ phận bên ngoài của nó.]- 2, 3 hs nêu nhận xétHoạt động 3: Khám pháHỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài củacon vật.- Hoạt động cặp đôi:+ Yêu cầu hs sử dụng các hình đã quan sát ởHĐ2, hỏi và trả lời theo từng hình+ Quan sát, giúp đỡ hs [Gợi ý hs: Quan sát,nhận xét về hình dạng, màu sắc, độ lớn,…của các con vật]- Hoạt động cả lớp:- Làm việc theo cặp: Hỏi và trả lời về đặcđiểm bên ngoài của từng con vật.- GV kết luận: các con vật có hình dạng, màu - Một số cặp lên bảng đặt câu hỏi và trả lờisắc, độ lớn,… khác nhau. Chúng thường có về đặc điểm bên ngoài của con vật.đầu, mình và bộ phận di chuyển như chân,cánh, vây.Hoạt động 4: Luyện tập- Nhận xét được các con vật có 3 bộ phậnchính bên ngoài và có những đặc điểmriêng biệt rất khác nhau.Làm bộ sưu tập và giới thiệu- Hoạt động nhóm 4:Trang 3/19+ GV quan sát, giúp đỡ- Giới thiệu với bạn hình các con vật đãchuẩn bị, nói tên gọi và các đặc điểm nổibật của chúng.VD: Con gà có đầu, mình và hai chân, cóbộ lông dài, con gà kêu cục tác hay gáy ò óo.- Hoạt động cả lớp:- HS trong nhóm cùng lựa chọn và sắp xếpTổ chức: Hội chợ trưng bàycác hình ảnh thành một sản phẩm chungcủa nhóm.- Trưng bày sản phẩm- Các nhóm đi tham quan sản phẩm của cácnhóm khác; đặt câu hỏi với nhóm bạn tìmhiểu tên gọi, tiếng kêu, cách di chuyển củacác con vật mà nhóm mình không có- HS nhận xét, bình chọn bộ sưu tập đẹpHoạt động 5: Vận dụngnhất.Cùng chơi: Bắt chước các con vật- Hoạt động nhóm 4:- HS chọn một con vật mình yêu thích và- Hoạt động cả lớpPhương án 1:bắt chước hình dáng, cách di chuyển hoặctiếng kêu của chúng- HS trong nhóm nhận xét, giúp đỡ phầntrình diễn của nhau sao cho thật giốngTrang 4/19- Phương án 2:- Các nhóm lên thi đua- Nhận xét, bình chọn* Tổng kết tiết học- HS bất kì lên thể hiện khả năng của mình- Nhắc lại nội dung bài họcmột cách tự do tạo không khí vui vẻ, thoảimái.- Nhận xét tiết học- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sauTHIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1Bài 4: AN TOÀN KHI Ở NHÀI. Mục tiêu.*Kiến thức, kỹ năng:- HS kể được một số đồ dung, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng một số đồ dùng, thiết bị cóthể gây nguy hiểm trong gia đình.- Xác định được một số tình huống và nhận biết được nguy cơ có thể bị đứt tay, chân, bỏng,điện giật.- Nêu được cách xử li một số tình huống khi bản than hoặc người khác bị thương khi ở nhà.* Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.* Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thânvới mọi người xung quanh.II.Đồ dùng dạy học.- Giáo viên: Tranh ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.- Học sinh: Hình ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.III.Các hoạt động dạy học:Trang 5/19Hoạt động học tập của học sinhHỗ trợ của giáo viênHoạt động 1: Khởi độngNhững đồ dùng nào trong nhà bạn có thể gâynguy hiểm?- HS trả lời theo ý hiểu- Nhận xét khái quát một số đồ dùng cóthể gây nguy hiểm và dẫn dắt vào hoạtđộng khám phá.Hoạt động 2: Khám pháQuan sát hình và nói tên các đồ dùng có thểgây nguy hiểm* Hoạt động cặp đôi, cặp ba:Quan sát hình 1, thảo luận và trả lời các câu hỏi- Những đồ dùng nào có thể làm đứt tay, chân?- Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn- Những đồ dùng nào có thể gây bỏng?* Hoạt động cả lớp:- HS trả lời các câu hỏi trên theo ý hiểu- Giáo viên có thể hỏi thêm:- HS kết luận+ Tại sao dao,kéo…lại có thể gây nguyhiểm?Hoạt động 3: Khám pháCách sử dụng đồ dùng trong gia đình an toàn* Hoạt động cặp đôi, cặp ba.+ Nếu va chạm vào ấm nước đun sôi thìem sẽ bị làm sao?...- GV kết luận.- Thảo luận với bạn và trả lời câu hỏi+ Các bạn trong hình đã làm gì để sử dụng đồTrang 6/19dùng an toàn?- GV quan sát các nhóm học sinh, cóthể đưa ra các câu hỏi nhỏ gợi ý nếu hsgặp khó khăn+ Khi muốn sử dụng đồ điện thì chúngta nên làm gì?* Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận+ Chúng ta nên làm gì khi cầm cốc+ HS chỉ từng hình, trả lời trước lớpnước thủy tinh di chuyển?[Nhóm khác bổ sung nếu có]+ Có nên lại gần bàn là khi mẹ đang là- HS rút ra ghi nhớquần áo hay không?Hoạt động 4: Luyện tậpĐiều gì có thể xảy ra với các bạn trong hình,vì sao?* Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi- GV hỗ trợ hs rút rag hi nhớ nú hs gặpkhó khăn.- GV quan sát các nhóm học sinh, cóthể đưa ra các câu hỏi nhỏ gợi ý nếu hsgặp khó khăn+ Khi dùng tay giật dây điện thì dâyđiện có thể bị đứt không? Nếu dây điện* Đại diện nhóm trình bày trước lớp[Nhóm khácbị đứt, hở thì điều gì sẽ xảy ra với bạnTrang 7/19bổ sung nếu có]ở hình 5?- HS rút ra kết luận+ Bạn ở hình 6 đang làm gì? Mảnh vỡ* Hoạt động mở rộng:có thể làm bạn bị thương như thế nào?- GV hỗ trợ hs rút ra kết luận.- GV nêu câu hỏi mở để hs tự lien hệbản than+ Nếu có mặt ở đó, em sẽ khuyên các- HS trả lời theo ý hiểubạn như thế nào?+ Để đảm bảo an toàn [tránh bị điệnHoạt động 5: Vận dụnggiật, bị bỏng, bị đứt tay] khi ở nhà, emKhi bị thương, bạn sẽ làm gì?nên chú ý điều gì?* HS hoạt động nhóm 4[hoặc nhóm 5, nhóm 6]- GV quan sát hỗ trợ nếu hs gặp khóđể xử lí các tình huống mà giáo viên đưa ra.khăn.- Các nhóm nêu cách xử lí tình huống[nhómkhác bổ sung nếu có]- GV nhấn mạnh những điều cần lưu ý* Hoạt động mở rộng- GV hướng dần học sinh cách sử dụngHS học cách sử dụng miếng dán y tế để băng vếtmiếng dán y tế để băng vết thương.thương. [hoạt động cặp đôi]KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHBÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY[Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống]I. MỤC TIÊUSau bài học, học sinh:Trang 8/19- Năng lực:Năng lực đặc thù- Kể được tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.- Biết tại sao phải ăn uống hằng ngày.- Biết được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống hằng ngày: ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành ở học sinh:- Năng lực tự chủ và tự học: Tự quan sát, phân tích hình ảnh, đặt câu hỏi, tìm hiểu về cáchoạt động ăn uống hằng ngày.-Năng lực giao tiếp hợp tác: chia sẻ thông tin, góp ý sản phẩm học tập, hợp tác hoàn thànhnhiệm vụ.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia và giải quyết các hoạt động học tập, sángtạo trong hoạt động vận dụng kiến thức..- Phẩm chất: Tinh thần trách nhiệm với sức khỏe của bản thân [trách nhiệm]: có ý thứctrong việc ăn uống hàng ngày của mình.- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng lựa chọn, sử dụng thực phẩm.* Hình thành và phát triển năng lực: Tìm tòi khám phá, giao tiếp và hợp tác.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG:- Sách TNXH- Chuẩn bị liệt kê nêu tên thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày.- Một số loại thực phẩm, dụng cụ cho trò chơi. [rổ,rá]- Slide hình ảnh khoa học các thực phẩm ăn uống hằng ngày; hình ảnh mô tả một số hoạtđộng thường ngày của chúng ta.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt độngcá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...Trang 9/19- Quan sát, liên hệ thực tế, thảo luận, chia sẻ, trò chơi.- Sử dụng hình ảnh khoa học.IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:Hoạt động hướng dẫnHoạt động học1.Hoạt động: Khởi độngTrò chơi: “ Kể tên các loại thực phẩm và nước uống mà chúng ta hay ăn”* Mục tiêu:- Tạo tâm thế, dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.- Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài.* Cách tiến hành:- GV hướng dẫn cách chơi, chia lớp thành 3 - Các nhóm tiến hành thảo luận và đại diệnnhóm thảo luận trong vòng 3 phút nêu tên các nhóm lên trình bày.các loại thực phẩm mà chúng ta hay ăn hằngngày, nhóm nào nêu tên thực phẩm nhiềunhất sẽ thắng.- Giáo viên ghi tên thực phẩm lên bảng nhận- Lắng nghe ghi nhậnxét và đánh giá.Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểuqua bài: “ Bài 22: Ăn, uống hằng ngày ”HS lắng nghe2. Hoạt động 2: “Kể tên những thức ăn, đồ uống cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻmạnh.”* Mục tiêu:- Kể được tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.- Hình thành năng lực giao tiếp.*PP: trực quan, đàm thoạia] Khám phá: Quan sát hình và kể tên Thảo luận nhóm đôi:Trang 10/19các bữa ăn trong ngày của bạn Minh.* Cách tiến hành:- GV hỏi: Các con hãy quan sát, hình ảnh - Quan sát kể tên các bữa ăn trong ngày củatrong SGK trang 94 thường ngày bạn Minh bạn Minh.ăn những buổi ăn nào trong ngày?- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Bạn Minhăn uống vào 3 buổi trong ngày đó là buổisáng, buổi trưa và buổi tối.- Ngoài những bữa ăn chính chúng ta có - HS trả lờibữa ăn phụ nào không?GV: Cô mời các con cùng quan sát [hình - HS liệt kê: VD: sữa, trứng, cá, cơm...1,2,3 trang 94-SGK] và kể tên từng loại - HS lên bảng chỉ và nêu tên thức ăn.thức ăn có trong hình.- HS khác bổ sung hoặc nêu lại.GV: Đây là những loại thức ăn đồ uốngHS lắng nghe.hàng ngày cần cho mỗi con người chúng ta.GV?: Bạn nào có thể nêu được nội dungbức tranh?HS nêu:+ Trong bức tranh 1: bạn Minh đang ănsáng, tranh 2: Hai bạn nhỏ đang vui vẻ ăntrưa với nhau, tranh 3: Cả nhà bạn Minhđang ăn tối.Bức tranh 3 trước khi ăn bạn Minh nói gìvới bố mẹ?HS trả lời: Mời bố mẹ ăn cơm ạ!Vậy ở nhà trước khi ăn cơm các con có mờibố mẹ không?- GV khen HS.HS đồng thanh trả lời: có ạ!GV: Trong số các loại thức ăn, đồ uống đó,con đã được ăn và thích loại thức ăn, đồuống nào?- HS nêu.- Mỗi HS nêu xong, hỏi luôn: Vậy conTrang 11/19không thích ăn hoặc chưa được ăn loại thứcăn nào?; không thích đồ uống nào?- GV: Có rất nhiều thức ăn nhưng mỗi thứcăn cung cấp cho ta những chất khác nhau.HS nêu.- GV nhận xét.*GV chốt: Do đó, muốn mau lớn và khỏemạnh, các con cần ăn nhiều loại thức ănnhư cơm, thịt, cá, tôm, trứng, rau, hoa quảv.v...để có đủ các chất đường, đạm, béo,chất khoáng và vitamin cho cơ thể.- GV giới thiệu cho HS một số nhóm thứcHS lắng ngheăn.b] Thực hành: Nói những việc nên, khôngnên khi ăn, uống để giúp cơ thể khỏe mạnh.* Mục tiêu: HS nêu được việc nên vàkhông nên khi ăn uống.- HS quan sát trên màn hình.* Cách tiến hành: Cho HS quan sát cáchình [1,2,3] trang 95 SGK.GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cùngnhau quan sát và thảo luận nêu việc nên vàkhông nên khi ăn uống giúp bản thân khỏemạnh.GV nhận xét.- Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HSthảo luận theo nhóm bàn. [Thời gian chomỗi câu hỏi là 1 phút]- Các nhóm HS quan sát các hình+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?Đại diện các nhóm nêu.- Đại diện HS nhóm bàn nêu.- GV và nhóm khác nhận xét, GV giảiTrang 12/19thích thêm cho HS: Khi đói và khát là lúcchúng ta có nhu cầu ăn, uống nhiều nhất.Nhưng đến giờ, đến bữa ăn dù chưa đóichúng ta cũng nên ăn đúng bữa, đúng giờHS thảo luận theo nhóm bàn.để đảm bảo sức khỏe; hằng ngày chúng taphải uống đủ lượng nước quy định. Đối vớiđộ tuổi của các con, 1 ngày cần uốngkhoảng 1lít rưỡi nước, tương đương với 7-8cốc[kể cả sữa, nước hoa quả]. Chúng ta ănnhiều loại thức ăn nhưng không nên ăn quáno.+ GV hỏi: Hàng ngày, các con ăn mấy bữa, HS lắng nghe.vào những lúc nào?- HS nêu.- GV chót: Ngoài 3 bữa ăn chính, các concần ăn thêm các bữa phụ mà bố mẹ chămsóc, cho các con ăn.+ Chúng ta có nên ăn bánh kẹo, đồ ngọttrước bữa ăn chính không? Tại sao?+ Trước khi ăn các em phải làm gì?- HS nêu.GV nhấn: Trước bữa ăn chính, các con- Hàng ngày cần ăn ít nhất là bữa sáng, bữakhông nên ăn đồ ngọt, bánh kẹo để bữa ăntrưa và bữa tối.chính ăn được nhiều và ngon miệng hơn.Trước khi ăn, các con phải rửa tay sạch sẽbằng xà phòng.HS lắng nghe.Trang 13/19* Giáo viên liên hệ:+ Theo em, ăn uống như thế nào là tốt- Không nên ăn bánh kẹo đồ ngọt trước bữanhất?ăn chính vì ăn banhs kẹo đồ ngọt trước bữa+ Nếu ăn không đủ chất sẽ như thế nào?ăn chính làm cho ta không còn thấy đói và+ Nếu ăn nhiều quá có tốt cho sức khỏekhông?- HS nêu.ăn bữa chính không ngon miệng.- Phải rửa tay sạch bằng xà phòng trước khiăn.GV kết luận: Hàng ngày, chúng ta cần ănđủ chất, đủ lượng và đúng bữa là tốt nhất-HS lắng nghe.-Ăn uống đủ chất, đúng bữa là tốt nhất.cho cơ thể. Nếu các em ăn, uống hằng ngàykhông đủ chất thì sẽ gầy yếu suy dinhdưỡng. Còn như các em ăn nhiều quá sẽ bịbéo phì cũng không tốt cho sức khoẻ chúngta.- Cho HS thư giãn.c] Vận dụng chơi trò chơi: Chọn thực -Nếu ăn thiếu chất cơ thể sẽ gầy yếu.đơn cho ba bữa ăn trong ngày. “ Đi chợ -Nếu ăn nhiều quá sẽ bị béo phì khônggiúp mẹ ”tốt cho cơ thể.* Mục tiêu: Rèn phản xạ nhanh cho các em.* Cách tổ chức: 1 em quản trò vào vaimẹ.Mỗi tổ 1 em tham gia chơi vào vai con,em nào mua đúng loại theo yêu cầu của mẹlà tổ đó thắng.HS lắng nghe.Cách chơi: Khi có lệnh “Bắt đầu”, mẹ hô“Đi chợ, đi chợ!”. Các con hỏi: “Mua gì,mua gì?”.Mẹ đáp mua gì thì các con mua đúng thứđó. Trò chơi kết thúc sau 3 lần các con muađồ.Trang 14/19- GV nhận xét, khen ngợi HS biết đi chợgiúp mẹ.- 1 em vào vai mẹ.- 3 em vào vai con có nhiệm vụ “Đi chợ”. 1em quản trò vào vai mẹ.- HS tham gia chơi.- HS lắng nghe3.Hoạt động 3: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.Mục tiêu: Học sinh nêu được lợi ích của việc em phải ăn, uống hằng ngày.- Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.- Hình thành và phát triển năng lực tự giác, giao tiếp và hợp tác.- Hình thành và phát triển năng lực tự tìm tòi và khám phá.a] Khám phá: Quan sát hình và nêu lợiích của việc ăn, uống đầy đủ.* Thảo luận nhóm để hoàn thành các yêu cầu* Cách tiến hành:GV đưa ra:GV chia lớp thành 3 nhóm.- Đại diện các nhóm lên trình bày.Các nhómTrang 15/19-ChoHSquansátnhómhình còn lại nhận xét bổ sung.1,2,3,4[Tr96-sgk] và tranh ảnh giáo viênchuẩn bị: Các con quan sát kỹ hình ảnh,nghe rõ câu hỏi và viết câu trả lời bằng sốđúng với nội dung từng hình.Câu hỏi 1: Hình nào cho biết sự lớn lêncủa cơ thể?Câu hỏi 2: Hình nào cho biết các bạn cósức khỏe tốt?Câu hỏi 3: Hình nào cho biết các bạn họctập tốt?- GV nhận xét phần trả lời của HS, đưa lạitranh chốt câu trả lời đúng.- GV hỏi: Nhờ đâu mà có sự lớn lên củacơ thể; nhờ đâu mà chúng ta có sức khỏetốt, học tập tốt?HS: Nhờ ăn, uống hằng ngày.+ Học sinh nêu GV nhận xét.- GV hỏi: Vậy tại sao chúng ta phải ănuống hằng ngày? Lợi ích của việc ăn uốnghằng ngày là gì?+ GV nhận xét.- HS nêu: chúng ta phải ăn uống hằng ngàyđể cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tậptốt.*GV chốt ý:+ Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngàyđể cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tậptốt+ Ăn uống hằng ngày đầy đủ chất cũngHS lắng nghe.chính là tự các em biết yêu quý, chăm sóccơ thể của mình đó các con ạ.*Chuyển ý:Để có 1 sức khoẻ tốt thì chúngTrang 16/19ta ăn uống như thế nào? Chúng ta cùngtìm hiểu tiếp nhé!- GV cho HS quan sát nhóm hình: 5,6,7,8trang 96/SGK và cho cô biết vì sao bạnMinh bị đau bụng?GV chót: Vì bạn Minh không rửa tayHS quan sát.HS nêutrước khi ăn và ăn nhiều đồ ăn vặt, uốngnước chưa đun sôi.b] Thực hành: Kể các việc làm để đảmbảo vệ sinh an toàn khi ăn, uống.Mục tiêu: Học sinh nêu được các việc đểđảm bảo vệ sinh an toàn khi ăn, uống.* Cách tiến hành:GV cho học sinh quan sát các hình 1,2,3trang 97 SGK và động não suy nghĩ vànêu các việc làm để đảm bảo an toàn khiăn uống.GV nhận xét.GV chót ý: Để đảm bảo vệ sinh khi ănuống chúng ta phải rửa thật sạch đồ ănqua nước sạch và vệ sinh các đồ dùng ănuống hằng ngày, che đậy các đồ ăn khi đẫnấu song hoặc khi đã ăn xong.c] Vận dụng: Thi kể cách em và ngườithân đã làm để lựa chọn đồ ăn, thức uốngHS quan sát và động não suy nghĩ.HS nêu: Rửa các đồ ăn qua nước sạch, vệsinh dụng cụ ăn uống hằng ngày, che đậy đồăn khi đã nấu ăn xong…an toàn.Mục tiêu: HS nêu được cách chọn lựa đồăn thức uống an toàn.* Cách tiến hành:Trang 17/19GV cho hs cả lớp quan sát các hình 1,2,3HS lắng nghe.trang 97/SGK và nêu các cách lựa chọn đồănGV nhận xét.GV cho HS thi ai tìm được nhiều cách lựachọn đồ ăn thức uống an toàn. Chia lớpthành 4 nhóm thảo luận liệt kê vào phiếubài tập và đại diện các nhóm lên nêu.GV liệt kê lên bảng và nhận xét.Nhóm nào thắng sẽ được phần quà.HS quan sát và vài hs nêu.* Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh:Các con ạ! Do chạy theo lợi nhuận, hiệnnay trên thị trường người ta đã dùng nhiềuloại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, thuốctăng trọng, chất bảo quản...làm cho môitrường bị ô nhiễm, thực phẩm bị ảnh Các nhóm tham gia trò chơi.Đại diện lênhưởng. Do vậy khi mua để dùng, các con nêu.cần nói với bố mẹ, ông bà nên lựa chọncác loại thực phẩm sạch, tươi, đảm bảo rõnguồn gốc, còn hạn sử dụng. Các loại thứcăn cần phải rửa sạch hoặc nấu chín trước HS lắng nghe.khi dùng làm thức ăn để phòng ngộ độc.Các con nên tuyên truyền với gia đình vàmọi người xung quanh không nên dùngcác loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâuquá liều lượng cho phép.Các vỏ thức ăn, đồ uống dùng xong phảibỏ vào sọt rác dù ở nhà hay ở trường. Mộtsố em đến trường ăn sáng, các bì bóng vàhộp nhựa ăn xong các em phải bỏ vàoTrang 18/19thùng rác theo đúng qui định để giữ chotrường, lớp luôn sạch đẹp để đảm bảo sứckhỏe cho bản thân và mọi người xungquanh.HS lắng nghe và tuyên truyền cho mọingười.* Hoạt động nhắc nhở:- Khi đi học giữa thời tiết nắng nóng các con sẽ làm gì? để bổ sung lượng nước cho cơthể?- Để có một cơ thể khỏe mạnh và tránh được bệnh tật các con cần ăn, uống đầy đủ và antoàn như thế nào?* Kết luận: Ăn, uống đầy đủ, an toàn giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnhtật.Tham khảo: />Trang 19/19

Video liên quan

Chủ Đề