Giáo an bài hát Cô giáo

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON BÌNH PHÚ B
**************

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Mừng ngày hội của các cô 20/11
ĐỀ TÀI
NDTT: Nghe hát,nghe nhạc “Cô giáo bản em”
Nhạc và lời: Trần Đình Văn
NDKH: TCÂN: Hãy làm theo tôi
Vận động minh họa: Cô giáo miền xuôi
Lứa tuổi: 4- 5 tuổi
Số lượng trẻ: 25 – 30 trẻ
Thời gian: 25 – 30 phút
Ngày thực hiện:22/11/2014
Lớp: Mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B3

Năm học 2014 – 2015

I.Mục đích- yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên và nội dung bài hát nghe “Cô giáo bản em”: Cô giáo trong bài hát từ
miền xuôi lên miền núi dạy dỗ các em nhỏ, Cô
- Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi: “Hãy làm theo tôi”
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói đúng tên bài hát và lắng nghe trọn vẹn bài hát “Cô giáo về bản”


- Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi lắng nghe bài hát “Cô giáo về bản” hưởng ứng
cảm xúc cùng cô.
- Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp với bài hát “Cô
giáo miền xuôi”
- Trẻ làm mô phỏng động tác rửa tay theo tín hiệu của nhạc nhanh, chậm, dừng.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong giờ học.
- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời cô giáo
II. Chuẩn bị:
1.Về phía giáo viên:
- Trang phục đẹp, gọn, phù hợp.
- Nhạc bài hát: “Cô giáo về bản”, “Cô giáo miền xuôi ”, nhạc dân vũ rửa tay.
- Chuẩn bị tốt tâm thế trước khi tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Video bài hát “Cô giáo bản em”.
2.Về trẻ:
- Trang phục của trẻ sạch, gọn.
- Tâm thế của trẻ thoải mái
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của cháu

1. Ổn định tổ chức
Cho trẻ ngồi gần cô và cho trẻ du lịch qua màn hình.
+ Cô đưa hình ảnh về công việc của cô giáo và trò - Trẻ trò chuyện cùng cô.
chuyện với trẻ.
+ Tới hình ảnh cô giáo và các bạn nhỏ miền núi cô
dừng lại hỏi trẻ:
Xem hình ảnh cô giáo và các bạn nhỏ miền núi các
con có nhớ tới bài hát nào mà cô đã dạy chúng mình - Trẻ trả lời

không?
2. Nội dung chính

a. Vận động minh họa bài hát “Cô giáo miền
xuôi” [ND KH]
- Cô mở 1 đoạn nhạc bài hát “Cô giáo miền xuôi”
đố trẻ tên bài hát, tác giả.
- Lần 1: Cô và trẻ hát và vận động theo bài hát “Cô - Trẻ ngồi gần cô hát và vận
giáo miền xuôi”
động
- Lần 2: Trẻ hát và vận động theo đội hình chữ U
- Trẻ chuyển đội hình chữ U
và vận động.
- Lần 3: Mời nhóm trẻ lên thể hiện, cả lớp hưởng - Trẻ vận động theo nhóm
ứng.
- Lần 4: Cho trẻ chia thành 3 nhóm vận động minh
họa nối tiếp theo bài hát.
- Khi c« ®a 1 tay vÒ phÝa ®éi nµo ®éi
®ã sÏ h¸t thËt hay. Khi cô đưa cả hai tay thì cả
- Trẻ hát và minh họa
lớp cùng hát nhé.
- Cô đánh nhịp tay cho trẻ hát + vận động khi cô
đánh tay về phía nào thì nhóm đó hát vận động.
- Trẻ nghe nhạc
b.Nghe hát: Cô giáo bản em [NDTT]
+ Lần 1: Cho trẻ nghe nhạc bài “Cô giáo bản em”
=> Các bé ơi chúng mình vừa cùng nhau lắng nghe
giai điệu của bài hát “Cô giáo bản em” do nhạc sĩ
- Trẻ trả lời

Trần Đình Văn sang tác đấy!
- Các con cảm nhận gì về giai điệu của bài hát này?
- Trẻ ngồi nghe cô hát.
[Giai điệu nhẹ nhàng ,đầm ấm, thiết tha]
- Trẻ trả lời
+ Lần 2: Cô hát trẻ ngồi quanh cô
- Cô vừa hát bài gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cô đọc lời bài hát:
Bản làng bên lưng núi
Nơi mùa hoa ban nở trắng rừng
Rời làng quê em qua bao suối đèo
Vì em thơ khơi ngọn lửa ấm
-Trẻ lắng nghe.
Xua giá rét nơi miền biên cương
Đem cài chữ thắm tình yêu thương
Vách đá cheo leo chân em không mỏi
- Trẻ lắng nghe.
Kìa đàn chim xinh hót vang dẫn đường
Đó là hình ảnh mà nhạc sĩ Trần Đình Văn nói về
t×nh yªu cña c« gi¸o víi c¸c em nhá cña

b¶n lµng.C« ®· g¾ng vượt qua bao khó khăn
vất vả để dạy dỗ và chăm sóc các bạn nhỏ miền núi
đấy!
+ Lần 3: Cô và cô phụ hát kết hợp cho trẻ xem hình - Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe, quan sát và
ảnh trên màn hình.
trả lời.
- Trong bài hát các bé thích nhất hình ảnh gì?

+ Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát “Cô giáo bản - Trẻ biểu diễn cùng cô.
em”
- Chơi gì, chơi gì?
+ Lần 5: Cô biểu diễn bài hát với trẻ.
c.Trò chơi: Hãy làm theo tôi [NDKH]
- Cô nói “Trò chơi trò chơi”
* Cô làm động tác rửa tay và hỏi trẻ động tác đó - Trẻ trả lời!
tthường làm vào những lúc nào?
- Cô cho trẻ nói động tác đó có trong trò chơi nào?
- Cô và trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi :
+ Khi nhạc nhanh chúng mình làm động tác nhanh.
+ Khi nhạc chậm chúng mình làm động tác chậm. - Trẻ thực hiện động tác và
chơi trò chơi.
+ Khi nhạc dừng chúng mình cùng dừng lại.
- Tổ chức chơi: Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần.
3.Kết thúc tiết học
*Cô động viên trẻ

- Trẻ biết lắng nghe cô hát , biết thể hiện tình cảm khi nghe hát bằng cách đung đưa người , nhún nhảy theo điệu nhạc

* Thái độ :

Trẻ ngoan biết nghe lời cô giáo.

Trẻ tự tin xung phong lên hát.

Nhạc không lời bài “ Cô giáo em”, nhạc bài “Đi học”

* HĐ 1 : Ổn định tổ chức

-Cô cùng trẻ hát bài “ Cô và mẹ”.

- Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của các cô các bác trong nhà trẻ.

 * HĐ 2: Phương pháp tổ chức

- Dạy hát : Bài hát“Cô giáo em” của tác giả Trần Kiết Tường.

- Có một bài hát rất hay của nhạc sỹ Trần kiết tường nói về tình cảm của cô giáo đối với các con đấy đó là Cô giáo em.Các con lắng nghe cô hát nhé.

+Lần 1:  hát bài hát hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả.

+Lần 2: cô  hát và thể hiện điệu bộ với bài hát, cô nhắc lại tên bài hát, tên tác giả

*Giải thích nội dung bài hát: Cô giáo em cười xinh xinh,em yêu cô giáo sớm ngày dạy em.Cô giáo rất yêu quý các con và chăm cho các con hằng ngày tới lớp.

+Cho cả lớp hát 2-3 lần

+ cô chia tổ và cho tổ hát

+Nhóm bạn nam hát, nhóm bạn nữ hát.

 +Cá nhân hát[cho trẻ hát 3-4 lần]

[Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ- khuyến khích động viên trẻ].

- Cô cho cả lớp hát lại,hỏi trẻ vừa được hát bài hát gì?do ai sáng tác?

* NH : Đi học của chú Nguyễn Ngọc thiện.

+Lần 1 : cô hát cho trẻ nghe và thể hiện điệu bộ với bài hát

+Lần 2: Cô hát kèm nhạc đệm và vận động theo nhạc.

+Lần 3 : mời trẻ  đứng lên thể hiện theo nhạc của bài hát cùng cô.

*GD : Mẹ và cô giáo rất yêu thương các con nên các con phải ngoan nghe lời mẹ và cô giáo nhé.Đến lớp con được hát được múa và chơi với các bạn.

Chủ Đề