Đánh giá hóa học 10 bài 10

BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? Tính chất của các nguyên tố và đõn chất cũng nhý thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ Ví dụ 1 : Nguyên tố kali ở ô thứ 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Cho biết thông tin về cấu tạo của nguyên tử Kali 00 Số thứ tự 19  Z = 19  19p và 19e. - K ở chu kì 4  có 4 lớp electron. - K ở nhóm IA  có 1electron ở lớp ngoài cùng Viết cấu hình electron của nguyên tử Kali 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Ví dị 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA a.] Viết cấu hình electron của nguyên tử X: b.] Cho biết điện tích hạt nhân của nguyên tử X là bao nhiêu: a.] 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 4 b.] điện tích hạt nhân của X bằng 16+ Ví dụ 3: Cho cấu hình electron nguyên tử X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 a.] X có tổng số e là bao nhiêu, từ đó cho biết thông tin gì: b.] X là nguyên tố s cho biết thông tin gì: c.] X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì: a.] Tổng số e là 11  số thứ tự của nguyên tố là 11: b.] Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A: c.] X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA ** vị trí nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố - Số thứ tự chu kì - Số thứ tự nhóm A ** Cấu tạo nguyên tử - Số p, số e - Số lớp e - Số e lớp ngoài cùng - Cấu hình e II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT Trả lời: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau - Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi. - Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. - Oxit và hidroxit có tính axit hay tính bazơ. Câu hỏi: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất gì? Ví dụ: Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3, suy ra: lưu huỳnh là phi kim. Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức cao oxit cao nhất là SO 3 . Hoá trị với hidro là 2, công thức hợp chất với hidro là H 2 S. SO 3 là oxit axit và H 2 SO 4 là axit mạnh. III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: a.] tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần. b.] Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần. c.] Tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần. d.] Tính kim loại và tính phi kim không đổi. Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: a.] Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần. b.] Tính kim loại tăng dần, tính phi kim yếu dần. c.] Tính kim loại và tính phi kim đều giảm. d.] Tính kim loại và tính phi kim không đổi. [...]... mạnh dần, tính axit yếu dần  Kết luận: Quy luật biến đổi tớnh axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng vớia quy luật biến đổi tớnh phi kim - kim loại của nguyờn tố Câu hỏi 1 : Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần: P, Si, S Đáp án: Si < P < S Câu hỏi 2: Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần: N, P, As Đáp án: As < P < N Kết luận: vậy P có... Đáp án: As < P < N Kết luận: vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S  Tính axit H3PO4 yếu hơn HNO3 và H2SO4 Củng cố – bài tập về nhà: Nội dung củng cố: - Quan hệ giũă vị trí và cấu tạo - Quan hệ giữa vị trí và tính chất - So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7 SGK/ 51 ...Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng của Z: a.] Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần b.] oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi c.] Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần d.] Oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z: a.] Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần b.] . BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? Tính chất của các nguyên tố. cũng nhý thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ. là 11  số thứ tự của nguyên tố là 11: b.] Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A: c.] X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA ** vị trí nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố - Số thứ tự

- Xem thêm -

Xem thêm: bài giảng hóa học 10 bài 10 ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bài giảng hóa học 10 bài 10 ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, , III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án điện tử Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mới nhất  theo mẫu Giáo án môn hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Hóa học lớp. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Cho Lưu huỳnh [S] có Z = 16. Cấu hình e nguyên tử như sau:   1s22s22p63s23p4

Hãy cho biết:

1/ S nằm ở ô thứ mấy trong BTH?
Ô thứ 3                B. Ô thứ 6
C.  Ô thứ 16                 D. Ô thứ 17
2/ S nằm chu kỳ mấy trong BTH?
1        B. 16        C. 3        D.6
3/ S nằm nhóm mấy trong BTH?
A. 6A        B. VIA        C. 3A        D. IIA

Cho Lưu huỳnh [S] có Z = 16. Cấu hình e nguyên tử như sau:   1s22s22p63s23p4

4/ Công thức oxit cao nhất của S là:
A. SO        B. SO3        C. SO2        D. H2SO4

5/ Công thức hợp chất khí với H là:
A. HS        B. H2SO4    C. H2SO3    D. H2S

NỘI DUNG

1.Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

2.Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố

3.So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Câu 1: Nguyên tố X có số thứ tự là 11 thuộc chu kì 3, nhóm IA. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là?

Câu 2: Nguyên tố X có số thứ tự là 11 thuộc chu kì 3, nhóm IA. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là?

Chủ Đề