Đại học ngoại ngữ gồm những ngành nào năm 2024

[Chinhphu.vn] - Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] thông báo điểm chuẩn Trường Đại học Ngoại ngữ năm 2023.

Điểm chuẩn từng ngành của Trường Đại học Ngoại ngữ [Mã trường QHF]

STT

Ngành

Mã ngành

Điểm trúng tuyển

1

Sư phạm tiếng Anh

7140231

37.21

2

Sư phạm tiếng Trung

7140234

35.90

3

Sư phạm tiếng Nhật

7140236

35.61

4

Sư phạm tiếng Hàn Quốc

7140237

36.23

5

Ngôn ngữ Anh

7220201

35.55

6

Ngôn ngữ Nga

7220202

33.30

7

Ngôn ngữ Pháp

7220203

34.12

8

Ngôn ngữ Trung Quốc

7220204

35.55

9

Ngôn ngữ Đức

7220205

34.35

10

Ngôn ngữ Nhật

7220209

34.65

11

Ngôn ngữ Hàn Quốc

7220210

35.40

12

Ngôn ngữ Ả Rập

7220211

33.04

13

Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia

7220212QTD

34.49

14

Kinh tế - Tài chính [CTĐT LTQT]

7903124

26.68

Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển [điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2] và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng [nếu có]. Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.

Trường hợp các thí sinh bằng điểm trúng tuyển ở cuối danh sách, nếu vẫn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên xét trúng tuyển cho thí sinh có thứ tự nguyện vọng [TT NV] cao hơn [nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất].

Lưu ý:

- Điểm trúng tuyển là tổng điểm 3 môn thi/bài thi đối với thí sinh thuộc khu vực 3 [KV3], được làm tròn đến hai chữ số thập phân; Điểm tối thiểu cho mỗi môn thi/bài thi trong tổ hợp xét tuyển phải lớn hơn 1,0 điểm;

- Các thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của các Trường/Khoa và Xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống chung của Bộ GDĐT từ ngày 24/8/2023 đến trước 17h00 ngày 08/9/2023 và làm thủ tục Nhập học trực tiếp theo Hướng dẫn của Trường/Khoa các thí sinh trúng tuyển.

“Trường Đại học Ngoại ngữ đào tạo, nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ và văn hóa nhằm không ngừng nâng cao năng lực ngoại ngữ và tri thức văn hóa của người Việt Nam, trước hết là những người dân miền Trung và Tây Nguyên, và người nước ngoài vì sự hiểu biết và gắn kết các dân tộc trên toàn thế giới”.

2. Tầm nhìn:

Đến năm 2050 Trường Đại học Ngoại ngữ trở thành một trong những trường đại học đa ngành, tự chủ, phát triển chủ yếu theo định hướng nghiên cứu về lĩnh vực ngôn ngữ và văn hóa có uy tín trong cả nước, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, có năng lực cạnh tranh và hội nhập với khu vực và thế giới.

3. Giá trị cốt lõi:

- Đổi mới, sáng tạo vì chất lượng;

- Chuẩn mực, tận tụy vì người học;

- Dân chủ, năng động, hợp tác trong công việc;

- Trung thực, nhân ái trong ứng xử và lối sống.

4. Triết lý giáo dục:

Chuẩn mực, năng động và nhân văn

- Chuẩn mực: Chuẩn mực của đội ngũ viên chức là một điều vô cùng quan trọng có tính chất quyết định đến sự phát triển của Nhà trường và khẳng định vị trí thương hiệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.

- Năng động: Sự năng động của đội ngũ viên chức sẽ giải phóng được nguồn lực và sức sáng tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường. Đối với học viên, sinh viên sau khi ra trường sẽ có kỹ năng toàn diện, tự tin, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu càng cao của xã hội.

- Nhân văn: Nhân văn là giáo dục làm người với đầy đủ tính cơ bản và tính toàn diện. Thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học; qua vai trò của thầy cô giáo, cán bộ quản lí; qua các hoạt động xã hội… tác động vào tình cảm, nhận thức để hình thành các giá trị nhân văn cho sinh viên của Nhà trường”.

5. Đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Đến nay, Trường có 277 cán bộ, giảng viên, trong đó có 3 PGS, 49 tiến sĩ, 158 thạc sĩ và 32 giảng viên chính. Nhà trường còn đón nhận nhiều giảng viên người nước ngoài đến giảng dạy theo chương trình tình nguyện hoặc trao đổi giáo viên với các đối tác đại học nước ngoài, đem đến những giờ học tiếng chất lượng cao. Khuôn viên của Trường có 6.6 ha. Trong đó khu nhà Hiệu bộ 3 tầng và 3 giảng đường có hệ thống thang máy với 75 phòng học, các phòng học được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại đa chức năng. Thư viện của Trường có hơn 16 ngàn đầu sách và nhiều tài liệu tham khảo ở dạng điện tử. Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 trang bị hơn 2500 đầu sách có giá trị từ các nhà xuất bản hàng đầu trên thế giới.

6. Tổ chức bộ máy

Trường hiện có:

8 khoa [Tiếng Anh; Tiếng Pháp - Tiếng Nga; Tiếng Trung; Ngôn ngữ &Văn hóa Nhật Bản; Ngôn &Văn hóa Hàn Quốc; Việt Nam học; Quốc tế học].

06 phòng chức năng [Tổ chức - Hành chính; Kế hoạch, Tài chính và Cơ sở vật chất; Đào tạo; Công tác sinh viên; Khoa học Công nghệ và Hợp tác quốc tế; Khảo thí và Bảo đảm chất lượng Giáo dục]; 01 Trung tâm [Trung tâm Thông tin – Thư viên]

7. Các ngành đào tạo

* Đào tạo 11 ngành trình độ cử nhân:

1. Sư phạm tiếng Anh

2. Sư phạm tiếng Pháp

3. Sư phạm tiếng Trung Quốc

4. Việt Nam học

5. Ngôn ngữ Anh

6. Ngôn ngữ Nga

7. Ngôn ngữ Pháp

8. Ngôn ngữ Trung Quốc

9. Ngôn ngữ Nhật

10. Ngôn ngữ Hàn Quốc

11. Quốc tế học

Ngoài việc đào tạo các ngành chính quy, Trường còn đảm nhiệm việc giảng dạy, tổ chức thi đánh giá và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam cho sinh viên các trường thành viên, phân hiệu và khoa trực thuộc Đại học Huế cũng như các tổ chức cá nhân có nhu cầu.

* Đào tạo 4 ngành trình độ thạc sĩ:

1. Lý luận & Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh

2. Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu

3. Ngôn ngữ Anh

4. Ngôn ngữ Trung Quốc

* Đào tạo 1 ngành trình độ tiến sĩ:

1. Lý luận và PPDH bộ môn tiếng Anh 2. Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu

8. Hợp tác quốc tế

Định hướng phát triển của Trường chú trọng vào công tác phát triển hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu, qua đó làm đòn bẩy để phát triển công tác đào tạo và các mảng công tác khác. Trên cơ sở phát huy những mối quan hệ truyền thống từ Hoa Kỳ, Úc, Niu Di-lân, Châu Âu, Nhà trường còn tích cực tìm hướng hợp tác mới với các đối tác chiến lược và tiềm năng ở châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... trên các lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình. Bằng nhiều nguồn khác nhau, Trường đã và đang tiếp nhận nhiều giảng viên người nước ngoài từ Anh, Mỹ, Úc, Pháp, Nhật, Hàn Quốc... đến giảng dạy và nghiên cứu tại Trường; cũng như tiếp nhận sinh viên từ các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản... đến học tập và thực tập; làm cho bầu không khí học thuật của Trường mang đậm tính quốc tế..

9. Những thành tích đã đạt được

* Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước: Năm 2014

* Cờ thi đua của Chính phủ: Năm 2019

* Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Năm học 2013 - 2014, 2016 - 2017, 2017 - 2018.

* Cờ thi đua của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Năm 2012, 2013, 2018, 2019.

* Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Năm 2009, 2016, 2017, 2020.

* Danh hiệu “Tập thể lao động Xuất sắc” được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận: Năm học 2006 - 2007, 2007 - 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010, 2010 - 2011, 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014, 2014 - 2015, 2015 - 2016, 2016 - 2017, 2017 - 2018, 2018 - 2019, 2019 - 2020, 2020 - 2021.

* Bằng khen của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Năm 2007, 2009, 2010, 2012, 2013, 2014.

Đảng bộ Nhà trường luôn đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh, các tổ chức chính trị, xã hội của Trường còn nhận được nhiều phần thưởng cao quý của Công đoàn ngành Giáo dục, Trung ương Hội Sinh viên, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế…/.

Đại học Ngoại ngữ có những ngành nghề gì?

Có thể kể đến những công việc như:.

Biên-Phiên dịch viên. Đây là ngành nghề được rất nhiều sinh viên ULIS lựa chọn sau khi ra trường, nhất là các bạn học định hướng biên-phiên dịch. ... .

Nhà ngoại giao. ... .

Tiếp viên hàng không. ... .

Giáo viên ngoại ngữ ... .

Doanh nhân và các công việc liên quan trong lĩnh vực Kinh tế ... .

Nhà báo – Biên tập viên..

Đại học Ngoại ngữ lấy bao nhiêu điểm Đgnl?

Điều kiện đăng ký xét tuyển: Điểm thi ĐGNL của ĐHQGHN đạt từ 80/150 điểm trở lên, điểm thi TN THPT môn Ngoại ngữ đạt từ 6.0 trở lên. – Thí sinh được đăng ký xét tuyển 01 hồ sơ duy nhất. Hồ sơ ĐKXt tối đa 01 nguyện vọng.

Đại học Ngoại ngữ Hà Nội cần học những môn gì?

Chương trình đào tạo trình độ đại học theo đề án của trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bao gồm các chương trình: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Đức, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc, kinh phí đào tạo: 35 triệu đồng/sinh viên/năm [không thay đổi trong toàn khóa học].

Đại học Ngoại ngữ lấy điểm ielts bao nhiêu?

Tóm lại, Đại học Ngoại ngữ xét tuyển IELTS ở tất cả các chuyên ngành đào tạo. Đặc biệt với chương trình đào tạo theo hệ liên kết quốc tế, Đại học Ngoại ngữ tuyển thẳng IELTS từ 4.5 hoặc 5.5 trở lên.

Chủ Đề