Con gì là chúa tể rừng xanh năm 2024

[ĐTCK] Những thước phim quay được cảnh sư tử sinh con là vô cùng hiếm bởi trong thời gian sinh nở, sư tử mẹ sẽ rời bỏ đàn của mình để tìm đến những nơi hoang vắng, an toàn nhằm tránh xa nguy hiểm từ những kẻ săn mồi khát máu rình rập.

MalaMala là một vùng đất nằm ở phía Đông Công viên Quốc gia Kruger và là nơi sinh sống của nhiều loài mèo lớn châu Phi. Theo thống kê, mèo hoang là một trong những loài động vật lôi cuốn nhất trên trái đất và châu Phi là nơi sinh sống của 10 loài mèo hoang dã khác nhau. Hai loài trong số chúng là loài mèo lớn: sư tử và báo châu Phi, cùng 8 loài được phân loại là mèo nhỏ: báo gêpa, serval, caracal, mèo vàng châu Phi, mèo rừng, mèo cát, mèo rừng châu Phi và mèo chân đen. Khả năng thích nghi đáng kinh ngạc của mèo để bắt và ăn thịt con mồi đã giúp chúng trở thành một chủng loại rất thành công.

Chính vì đặc điểm này, rất nhiều tín đồ của động vật hoang dã trên khắp thế giới đã tìm đến nơi đây để có cơ hội chiêm ngưỡng tận mắt ông vua của vùng hoang mạc - sư tử. Loài động vật tượng trưng cho sức mạnh tuyệt đối. Có một sự thật thú vị không phải ai cũng biết đó là, trong số 50 quốc gia châu Âu ngày nay thì đã có 17 quốc gia sử dụng sư tử như một phần biểu tượng quốc gia theo nhiều phong cách khác nhau. Nhiều nhất là nước Bỉ với 13 con sư tử trên quốc huy, xếp sau là các nước như Bungaria, Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan. Không chỉ vậy, sư tử còn nằm trên trang bìa hộ chiếu nước Anh.

Anh chàng Mrisho Lugenge trong chuyến đi của mình đã có thể nói lấy hết may mắn trong cả năm nay, không những được nhìn thấy sư tử ngoài đời thường mà còn thậm chí thấy được cảnh thiêng liêng nhất trong cuộc đời của chúng.

Clip nguồn: LatestSightings.

Hôm đó, Lugenge cùng những thành viên trong đoàn khách du lịch lái xe từ sáng sớm với một mong mỏi duy nhất và mãnh liệt nhất, đó là đi tìm kiếm những chú sư tử. Sau khi rời khỏi nơi nghỉ ngơi, nhóm khách đã nhận được thông báo "phím hàng" từ ban quản lý về dấu vết của sư tử trong Khu bảo tồn động vật MalaMala.

Không mất nhiều thời gian để Lugenge và những người bạn tìm thấy một con sư tử cái đang lủi thủi dạo bước một mình. Cả đoàn quyết định dừng lại để quan sát cũng như quay chụp lại những hoạt cảnh thú vị. Tuy nhiên, dường như con sư tử này có điểm gì đó khác biệt so với những con bình thường. Một người tinh mắt trong đoàn đã nhận ra, con sư tử cái này đang mang thai và dường như nó đang muốn đi tìm một chỗ trú ẩn khác cho bản thân.

Kỳ lạ hơn, bụng của con sư tử còn đang di chuyển. Mọi việc tiếp diễn sau đó diễn ra khá nhanh. Sau một hồi con sư tử liếm láp quanh mình, nó quay người lại với một linh sinh nhỏ bé trong miệng của mình.

Theo các nhà khoa học, sư tử có tần suất giao phối vô cùng đáng nể. Vào thời kỳ sinh sản, mỗi cặp sư tử có thể “yêu” từ 20-40 lần/ngày và liên tiếp trong 4 ngày. Thậm chí, có không ít tài liệu đã ghi nhận rằng, có những cặp sư tử còn giao phối với nhau đến 86 lần/ngày.

Được biết, sau khi thụ thai, sư tử cái sẽ mang thai khoảng 3 tháng rồi “lâm bồn”. Mỗi lần sinh, nó có thể cho ra đời từ 1-5 con non. Trong thiên nhiên hoang dã, mỗi chú sư tử con thường bị bắt cai sữa vào tuần thứ 8, nhưng có không ít trường hợp bú mẹ kéo dài tới 18 tháng. Sau đó, chúng sẽ được mẹ dạy cách săn mồi, trước khi bước vào cuộc sống tự lập hoặc sống theo bầy đàn.

Tôi sinh ra là hổ với vằn đen, vuốt sắc, nanh nhọn nhưng tôi chưa bao giờ dám nghĩ mình là chúa rể rừng xanh hay một loài vật thống trị tự nhiên như tổ tiên tôi đã từng. Đơn giản, tôi chỉ là con hổ trong cũi sắt thôi!

Là hổ thì sao? Tôi chẳng bao giờ biết móng vuốt và hàm nanh sắc nhọn của mình có tác dụng gì ngoài việc cào, cắn mấy cành cây dại. Tôi cũng chẳng biết tiếng gầm vang vọng núi sông là gì giữa cái trang trại ngàn mét vuông này. Với tôi, rừng mơ hồ như một nơi chốn quen thuộc nhưng chẳng thuộc về tôi nữa.

Thay vào đó, tôi biết tôi có nhiều "công dụng" khác. Xương tôi có thể nấu làm cao, da tôi dùng để trang trí, nanh vuốt dùng làm đồ trang sức. Người ta nói tôi có "giá" lắm đấy! Không biết đến bao giờ mới đến lượt tôi, rồi bộ xương, bộ da, nanh, vuốt của tôi sẽ trôi nổi ở đâu đó, phải không?

Hôm nay là một ngày nóng nực, tôi co mình trong góc chuồng, gặm nhấm sự oi nóng, bí bách hầm hập xung quanh. Từng cơn gió nhẹ lùa vào chuồng qua tấm lưới mắt cáo chả đủ giảm đi sự khó chịu. Tôi lim dim chìm vào giấc ngủ, ở đó tôi thấy một khu rừng xanh tươi, tôi đang đắm mình dưới làn nước mát, tận hưởng không khí trong lành của thiên nhiên.

Khi nhắc đến những loài đứng đầu trong thế giới hoang dã, không thể không nhắc tới hổ và sư tử. Hổ là chúa tể rừng xanh, con sư tử là vua đồng cỏ. Chúng là những kẻ săn mồi khét tiếng là nỗi sợ hãi của muôn thú từ ngàn đời nay. Thế nhưng, các nhà động vật học sau một thời gian quan sát phát hiện ra rằng hổ và sư tử thường tránh né những con khỉ đột. Phải chẳng chúng sợ những con khỉ đột hay còn lý do nào khác?

Trước hết hãy cùng so sánh về 3 loài này.

1. Khỉ đột

Khi bị đe dọa, khỉ đột đực sẽ đứng thẳng người và dùng 2 tay đấm thình thịch vào bụng để cảnh báo. [Ảnh: Pixabay]

Dù nhìn những con khỉ đột khiến chúng ta liên tưởng tới bộ phim King Kong nhưng trên thực tế chúng là loài động vật ăn cỏ điển hình. Khỉ đột [danh pháp khoa học: Gorilla] là một chi thuộc họ người, bộ linh trưởng. Khỉ đột được biết đến là loài linh trưởng lớn nhất. Khỉ đột là động vật có vú rất khỏe và khá thông minh. Chúng có thể đạt chiều cao từ 1,5 đến 1,8 mét và cân nặng từ 100 đến 230 kg. Khỉ đột có lông dài, màu đen, cơ bắp, có thể đi bằng cả tay và chân, khả năng leo trèo khỏe. Loài vật này thường đi bằng bốn chân dù chúng có thể đứng bằng hai chân

Chúng ăn cỏ, tre nứa, côn trùng và chúng sinh sống tại những cánh rừng mưa nhiệt đới châu Phi.

Khỉ đột có tốc độ chạy ở mức trung bình, khoảng 40 km/h. [Ảnh: Pixabay]

Khi khỉ đột đực được khoảng 12 tuổi, phần lông trên lưng sẽ chuyển dần từ màu xám sang màu trắng, lúc này thể chất của chúng ở trạng thái sung sức nhất nên được gọi là khỉ đột lưng bạc.

Khi bị đe dọa, con đực sẽ đứng thẳng người và dùng 2 tay đấm thình thịch vào bụng để cảnh báo trước khi chiến đấu. Khỉ đột được biết đến như một dã thú đầy sức mạnh với ngoại hình to lớn, khỏe hơn nhiều so với người, đôi tay mạnh mẽ, và thông minh và một cú đấm của khỉ đột có thể khiến mọi vật đối diện phải biến dạng. Dù có thân hình to lớn đồ sộ, khỉ đột có tốc độ chạy ở mức trung bình, khoảng 40 km/h.

2. Sư tử

Sư tử [Panthera leo] là một trong những loài đại miêu của họ Mèo, chi Báo. Sư tử là loài mèo lớn thứ 2 trong họ mèo và chỉ sau hổ Siberia. Trong văn hóa phương Tây, sư tử được mệnh danh là "chúa tể rừng xanh" hay "vua của muôn thú". Chúng rất giỏi săn các loài động vật có vú vừa và lớn. Một con sư tử trưởng thành có chiều dài lên tới 2,5 mét và nặng tới 200 kg. Cơ thể của sư tử rất khỏe và chúng rất giỏi săn các loài động vật có vú vừa và lớn.

Cơ thể của sư tử rất khỏe và chúng rất giỏi săn các loài động vật có vú vừa và lớn. [Ảnh: Pixabay]

Sư tử là loài động vật ăn thịt đầu bảng chủ chốt và chủ yếu ăn thịt sống, chúng thường ăn các loài động vật có vú khác như linh dương, ngựa vằn, bò và ngựa. Lực cắn của sư tử đạt khoảng 690 pound. Chúa tể rừng xanh có thể chạy với tốc độ 80km/h trên quãng đường ngắn.

3. Hổ

Hổ hay còn gọi là cọp hoặc hùm là một loài động vật có vú thuộc họ Mèo được xếp vào một trong năm loài "mèo lớn" thuộc chi Panthera. Hổ là loài thú lớn nhất trong họ nhà Mèo và là động vật lớn thứ ba trong các loài thú ăn thịt [sau gấu Bắc Cực và gấu nâu]. Một con hổ trưởng thành có thể dài 3,3 mét và nặng hơn 300kg. Chúng rất dễ nhận biết bởi các sọc vằn dọc sẫm màu trên bộ lông màu đỏ cam với phần bụng trắng.

Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ [những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất].

Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình. [Ảnh: Pixabay]

Hổ bơi giỏi nhưng kém về khả năng leo trèo. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên. Chúng có tuổi thọ trung bình khoảng 20 năm. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ không phải là loài chạy nhanh nhất trong thế giới động vật nhưng hổ có chân rất khỏe giúp chúng bứt tốc lên mức 60km/h. Tuy nhiên hổ chỉ làm được vậy trong cự ly ngắn thôi.

Hổ, sư tử và khỉ đột đụng độ thì loài nào thắng?

Từ những thông tin về đặc điểm của 3 loài, ta có thể thấy xét về ngoại hình thì hổ lớn sư tử và khỉ đột. Kích thước to hơn khiến hổ có lợi hơn trong việc chiến đấu với đối thủ.

Hổ có khả năng tấn công mạnh mẽ hơn sư tử nhờ cơ bắp phát triển hơn. [Ảnh: Pixabay]

Trong nhiều nghiên cứu, hổ có khả năng tấn công mạnh mẽ hơn sư tử nhờ cơ bắp phát triển hơn, đặc biệt là chi trước. Hổ có thể hạ gục một con bò rừng trưởng thành một mình nhưng sư tử lại cần một nhóm mới có thể làm việc này.

Về tốc độ, sư tử nhanh hơn hổ và khỉ đột. Có thể nói sư tử là loài đứng đầu chuỗi thức ăn tại thảo nguyên châu Phi. Tốc độ chạy trung bình của chúng có thể đạt 80.5 km/h.

Sư tử đực có lợi thế về chiếc bờm, đây một trong những vũ khí lợi hại của nó. [Ảnh: Pixabay]

So với 2 loài kia thì sư tử đực có lợi thế về chiếc bờm, đây một trong những vũ khí lợi hại của sư tử đực. Bờm là sự tiến hóa để phù hợp với những cuộc giao tranh, bờm cản lại những cú cắn và cào có thể rất nguy hiểm cho tính mạng. Bờm của loài sư tử được xem như lớp áo giáp bảo vệ cổ của nó và cũng cho thấy sư tử đực sinh ra là để chiến đấu.

Hổ cũng có những thế mạnh khác trong chiến đấu, như chúng có bộ răng sắc nhọn đáng gờm, với cặp răng nanh dài. Hổ có lực cắn lên tới 738.000 kg/m2, trong khi đó, lực cắn của sư tử là 457.000 kg/m2. Tuy nhiên, hổ và sư tử đều không thể bằng khỉ đột với hàm răng cực khỏe, thông số cho thấy lực cắn của khỉ đột lên tới 913.000 kg/m2.

Hổ cũng có những thế mạnh khác trong chiến đấu, như chúng có bộ răng sắc nhọn đáng gờm. [Ảnh: Pixabay]

Nếu như 3 loài này đụng độ nhau thì kẻ chiến thắng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như môi trường, tuổi tác, giới tính, cân nặng và phong cách tấn công.

Về tuổi và giới tính của khỉ đột, sư tử hay hổ đóng vai trò lớn trong kết quả của trận đấu. Nếu là một con khỉ đột đực trưởng thành và có kinh nghiệm chiến đấu thì chúng có thể địch lại con sư tử trưởng thành, nhưng ngược lại nếu là con khỉ đột non hoặc con sư tử non thì chúng có thể bị vượt mặt.

Môi trường cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kết cục của cuộc chiến. Nếu chúng chiến đấu trong rừng, khỉ đột có thể hạ gục hổ và sư tử bằng cách ném đá hoặc các thứ khác.

Khỉ đột nếu chiến đấu trong rừng có thể hạ gục sư tử. [Ảnh: Pixabay]

Tuy nhiên, nếu chúng gặp nhau trên đồng cỏ thì sư tử sẽ có lợi thế nhiều nhất. Tại khu vực thoáng đãng, rộng rãi như vậy, sư tử có thể sử dụng sức mạnh của cả đàn để tấn công.

Từ các thông tin kể trên, chiến thắng của hổ, sư tử hay khỉ đột đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cả hổ, sư tử và khỉ đột đều có những ưu thế, nhược điểm riêng nên rất khó để kết luận rằng loài nào sẽ giành chiến thắng.

Về việc hổ và sư tử thường tránh né khỉ đột, các nhà khoa học đã giải thích rằng 3 loài này có môi trường sống, thói quen sinh hoạt và tập tính khác nhau. Do đó, trong tự nhiên, chúng hiếm khi gặp nhau cũng như "đụng độ".

Tại sao con sư tử là chúa tể rừng xanh?

Trong văn hóa phương Tây, sư tử được mệnh danh là "chúa tể rừng xanh" hay "vua của muôn thú". Chúng rất giỏi săn các loài động vật có vú vừa và lớn. Một con sư tử trưởng thành có chiều dài lên tới 2,5 mét và nặng tới 200 kg. Cơ thể của sư tử rất khỏe và chúng rất giỏi săn các loài động vật có vú vừa và lớn.

Sư tử và hổ ai mạnh hơn?

Về tốc độ, sư tử nhanh hơn hổ và khỉ đột. Có thể nói sư tử là loài đứng đầu chuỗi thức ăn tại thảo nguyên châu Phi. Tốc độ chạy trung bình của chúng có thể đạt 80.5 km/h. So với 2 loài kia thì sư tử đực có lợi thế về chiếc bờm, đây một trong những vũ khí lợi hại của sư tử đực.

Hổ và sư tử ai là chúa tể sơn lâm?

Mặc dù là địa bàn phân bố của loài hổ nhưng Sư tử được khẳng định vị trí Chúa sơn lâm trong phần lớn lãnh thổ này. Trong những phần lãnh thổ còn lại Hổ được gọi là chúa sơn lâm.

Còn gì mạnh hơn con hổ?

Gấu là loài động vật ăn thịt lớn và hung dữ, chúng có thể hạ gục hổ trong một cuộc chiến tay đôi. Gấu có thể dùng móng vuốt và răng sắc nhọn để tấn công hổ. Sư tử được mệnh danh là “chúa tể rừng xanh”, sức mạnh ngang ngửa hồ và cũng không ngại đối đầu nếu bị hổ tấn công.

Chủ Đề