Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9 năm 2024

0% found this document useful [0 votes]

17 views

51 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PPT, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

17 views51 pages

Chuyen de Boi Duong HSG Mon Van 9

Jump to Page

You are on page 1of 51

CHUYÊN ĐỀ I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC PHÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC PHÁT HIỆN VÀ LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI HIỆN VÀ LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI MM

ÔN ÔN

VĂNVĂN

  1. THẾ NÀO LÀ HỌC SINH GIỎI VĂNI. THẾ NÀO LÀ HỌC SINH GIỎI VĂN

1. Một số khái niệm liên quan

  1. Văn chương

  1. Văn học

  1. Năng khiếu

  1. Năng lực

2. Học sinh giỏi văn thiên về khẳng định năng lực văn học hơn là nói đến năng khiếu văn chương

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lí.

  • Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể gắn với các kiến HS đã hoc ở các lớp Dưới.

Tháng 9/20..

Tháng10/ 20..

  1. Chuyên đề 2: Tìm hiểu về một số vấn đề lí luận văn học.
  2. Chuyên đề 3: Khái quát về văn học trung đại Việt Nam
  3. Chuyên đề 3 : Nguyễn Dữ và tập “Truyền kì mạn lục”
  4. Chuyên đề 4: Kĩ năng làm văn nghị luận.
  5. Cung cấp một số kiến thức lí luận: văn học là gì, các chức năng văn học, thể loại văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, văn học và sự tiếp nhận văn học...
  6. Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học trong làm văn nghị luận.
  7. Khái quát chung về văn học trung đại Việt Nam: thành phần cấu tạo, các nội dung chính, đặc điểm thi pháp...
  8. Giới thiệu chi tiết về văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ VI đến thế kỉ XVIII.
  9. Các bài tập củng cố chuyên đề.
  10. Giới thiệu khái quát về tác giả và tập “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
  11. Tìm hiểu chi tiết về “Chuyện người con gái Nam Xương”
  12. Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề.
  13. Rèn luyện các kĩ năng xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học...
  14. Kết hợp luyện đề với kiến thức các chuyên đề đã học và các kiến thức mở rộng, tổng hợp.

Tháng 2,3/20.. 10. Ôn tập tổng hợp và luyện đề

  1. Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao trong chương trình.
  2. Hệ thống những nét lớn từng thời kì văn học, từng chủ đề, so sánh, đối chiếu các vấn đề có sự tương đồng trong kiến thức chương trình. 10 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ năng làm văn của HS: làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội. 11.1ài các bước tiến hành ôn tập nh trên, GV tích cực ra đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa bằng nhiều hình thức khác nhau.
  3. Bổ sung những kiến thức về các văn bản khác trong chương trình [một số văn bản nước ngoài, các văn bản học thêm...], đặc biệt có thể còn có kiến thức của các lớp 6,7, 11 Giải đáp các thắc mắc của HS.
  4. Chuẩn bị điều kiện tốt nhất để HS tự tin tham gia kì thi HSG các cấp.
MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN
  1. MỤC TIÊU:
  2. Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở các lớp 7,8.
  3. Hiểu thêm về một số kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn 9: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích trong tác phẩm văn học.
  4. Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận: kĩ năng xác định đề, kĩ năng lập ý, dựng đoạn, kĩ năng diễn đạt ...
  5. Đây là những kiến thức xuyên suốt trong năm học lớp 9 nhưng vì sau mỗi chuyên đề ngoài việc cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm còn có phần luyện đề nên nội dung kiến thức về văn nghị luận được tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ năng tổng hợp cho HS trong học tập môn Ngữ văn. B. CHUẨN BỊ:
  6. Tài liệu tham khảo:
  7. Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông [Nguyễn Quốc Siêu]
  8. Nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận [Nhà xuất bản GD, nhiều tác giả]
  9. Tập làm văn THCS [Tạ Đức Hiền]
  10. Dạy học Tập làm văn THCS [Nguyễn Trí, NXB GD]...
  11. GV tổng hợp lí thuyết về văn nghị luận và các bài tập rèn luyện kĩ năng.
  12. HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học và đọc tài liệu bổ sung kiến thức. C. NỘI DUNG: I. Ôn tập văn nghị luận:
  13. Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận [phần này GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7]
  14. Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận...[phần này GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8]
  15. Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận.
  16. GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích. II. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn 9.
  17. Phần lí thuyết: a. GV cung cấp các kiến thức lí thuyết cơ bản về các kiểu bài nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục bài văn nghị luận, dàn bài chung của các kiểu bài:
  18. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
  19. Nghị luận về một vấn đề t tuởng, đạo lí.
  20. Nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc một đoạn trích].
  21. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. GV chú ý phân biệt giữa các kiểu bài nghị luận:
  22. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống lấy sự việc, hiện tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận vè một vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng chính. Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống đi từ sự việc, hiện tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí thì từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội sau khi được
Chuyên đề TỪ VĂN BẢN ĐẾN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  1. CƠ SƠ LÍ LUẬN

Tích hợp là quan điểm cơ bản của việc đổi mới nội dung chương trình SGK và đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn Ngữ văn của nhiều năm nay. Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, các tác giả biên soạn đã thể hiện rất rõ quan điểm tích hợp này ở mọi hình thức: tích hợp ngang giữa các phân môn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm... Sự đổi mới này không chỉ giúp HS có được kiến thức tổng hợp mà còn có kĩ năng tốt hơn trong quá trình học và làm văn. Trong các kiểu làm văn, SGK Ngữ văn cũng đã thực sự chú ý đến kĩ năng vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho các bài làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích một đoạn thơ, đoạn truyện hoặc một tác phẩm thơ, một tác phẩm truyện. Bên cạnh đó còn có kiểu bài nghị luận xã hội giúp HS không chỉ rèn luyện tốt kĩ năng làm văn nghị luận mà còn có thêm cách nhìn, cách nghĩ về xã hội sâu sắc hơn, nhận thức được rõ hơn vai trò của mỗi cá nhân trước những vấn đề xã hội ngày nay. Có một điều thật lí thú là trong các tác phẩm văn học được học trong chương trình Ngữ văn, mỗi tác phẩm không chỉ là một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là một nét tâm hồn của con người mà những tác phẩm đó còn có khả năng bồi đắp tâm hồn người đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và con người quanh ta. Chính vì vậy các tác phẩm văn học này thực sự đã trở thành một nguồn tư liệu quý, là những đề tài phong phú cho bài làm văn nghị luận xã hội. Việc vận dụng kiến thức có trong văn bản vào làm văn nghị luận xã hội không chỉ giúp HS củng cố lại kiến thức văn bản mà còn giúp các em thành thạo hơn về kĩ năng làm văn và biết đi từ văn học đến cuộc sống. Bài viết này xin được bàn về kĩ năng vận dụng kiến thức văn bản được học trong chương trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng của quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp dạy học và bàn thêm về kĩ năng làm văn của HS trong nhà trường.

  1. NỘI DUNG CHÍNH. I. Ý nghĩa xã hội của các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn. Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trường kì lịch sử. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân thực về xã hội và con người thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thường xuyên vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng yêu nước thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ở thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nước, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nước đầu thế kỉ XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh thần yêu nước còn thể

hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hương, thiên nhiên đất nước, tự hào về tiếng nói của dân tộc... Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thương con người - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam. Tất cả đều hướng về khẳng định những giá trị tốt đẹp của con người, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước về tự do, lẽ công bằng. Nhiều tác phẩm hướng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, áp bức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con người. Các tác phẩm văn học mới đặc biệt hướng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải phóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào. Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sống tinh thần của mỗi con người nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơng tâm trước vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nước nhớ nguồn, những bài học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thương loài vật... Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các thời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam trong hiện tại và tương lai. Tất cả các nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đề tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xã hội.

II. Đặc trưng của kiểu bài nghị luận xã hội. Văn bản nghị luận được tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó đặt ra trong cuộc sống. Người viết sẽ trình bày các tư tưởng, quan điểm của mình về vấn đề đặt ra nhằm thuyết phục người đọc tán thành và làm theo. Vấn đề càng có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn bản nghị luận càng có giá trị. Nghệ thuật nghị luận càng sắc bén, chặt chẽ, văn bản càng có tác dụng rộng rãi và mạnh mẽ. Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn, từ bàn bạc những sự việc, hiện tượng đời sống đến bàn luận những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lợc, những vấn đề tư tưởng triết lí. Hình thức nghị luận thứ nhất là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Vốn sống của học sinh bắt đầu từ nhận thức về từng sự việc trong đời sống hàng ngày: một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đường, một việc quay cóp khi làm bài, một hiện tượng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập... Các sự việc, hiện tượng nh thế học sinh nhìn thấy hằng ngày ở xung quanh nhưng ít có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng về các mặt đúng - sai, lợi - hại, tốt - xấu... Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng xung quanh mà các em không xa lạ, từ những suy nghĩ của bản thân mà viết những bài văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đúng đắn của mình. Đó có thể coi là một hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi và trình độ suy luận của học sinh. Hình thức nghị luận thứ hai là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn về một tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Các tư tưởng đó thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm. Những tư tưởng, đạo lí ấy thường đựơc nhắc đến trong đời

người [được gợi ý từ văn bản “Nói với con”], mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể [được gợi ý từ kịch “Tôi và chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”]... - Đề có thể mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào một vấn đề nào đó được gợi ý từ văn bản đã học. Ví dụ: vẻ đẹp của đức tính khiêm nhường em học được trong ý thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, và cũng ở đó có thể chọn nội dung nghị luận khác quan niệm về sự cống hiến của mỗi cá nhân với quê hương, với cuộc đời chung... d. Các nội dung chính trong bài viết: - Trước hết học sinh hiểu và phải trình bày được những ý hiểu của mình về nội dung mà tác phẩm đề cập đến. Đây là ý phụ trong bài viết nhưng không thể thiếu và cũng không làm quá kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học. Học sinh bằng sự phân tích để đi đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận. - Nội dung chính của bài viết là các em cần trình bày những hiểu biết của bản thân về vấn đề xã hội được nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt - xấu, đúng - sai, cũ - mới... Từ đó bày tỏ thái độ, quan điểm và đa ra những giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải quyết vấn đề sâu sắc và thuyết phục. e. Hình thức của bài viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thường một bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết luân. Các đoạn văn trong bài có tính liên kết chặt chẽ cả về nội dung và hình thức. - Diễn đạt bằng các hình thức lập luận của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp. Dẫn chứng của kiểu bài này có phạm vi rộng, nhiều nhất là trong đời sống xã hội và có thể trong cả văn học, lịch sử...

  1. Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản. Đề số 1: Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người. Để làm được đề bài này, học sinh cần xác định đúng các yêu cầu sau:
  2. Kiểu bài: Nghị luận xã hội [nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí]
  3. Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp [ý nghĩa] của tình mẹ trong cuộc đời mỗi con người.
  4. Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết và suy nghĩ của cá nhân về tình mẹ trong cuộc sống của mỗi người.
  5. Các nội dung cần viết:
    • Giải thích qua ý thơ của tác giả Chế Lan Viên [ý phụ]: Dựa trên nội dung bài thơ “Con cò”, đặc biệt là hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt. Trước mẹ kính yêu, con dù có khôn lớn trưởng thành nh thế nào đi chăng nữa thì vẫn là con bé nhỏ của mẹ, rất cần và luôn được mẹ yêu thương, che chở suốt đời.
    • Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi người [ý chính]: Mẹ là người sinh ra ta trên đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ chúng ta. Mẹ mang đến cho con biết bao điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa trong mát, câu hát thiết tha, những nâng đỡ, chở che, những yêu thương vỗ về, mẹ là bến đỗ bình yên của cuộc đời con, là

niềm tin, là sức mạnh nâng bước chân con trên đường đời,... Công lao của mẹ nh nước trong nguồn, nước biển Đông vô tận. [Dẫn chứng cụ thể] + Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? Cuộc đời mẹ không gì vui hơn khi thấy con mình mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang và hiếu thảo. Mỗi chúng ta cần rèn luyện, học tập và chăm ngoan để mẹ vui lòng: vâng lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ...[Có dẫn chứng minh hoạ]. + Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi cha đúng với đạo lí làm con của một số người trong cuộc sống hiện nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm những việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng... Có thể phê phán tới cả những hiện tượng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm của người cha, người mẹ... + Liên hệ, mở rông đến những tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm của ông bà và các cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định đó là những tình cảm bền vững trong đời sống tinh thần của mỗi người. Vì vậy mỗi chúng ta cần gìn giữ và nâng niu. Tình cảm gia đình bền vững cũng là cội nguồn sức mạnh dựng xây một xã hội bền vững, đẹp tươi.

Đề số 2: Lấy tựa đề “Gia đình và quê hương - chiếc nôi nâng đỡ đời con”, hãy viết một bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về nguồn cội yêu thương của mỗi con người.

  • Đề bài này được dựa trên nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương, một bài thơ đã viết rất thành công về gia đình và quê hương bằng phong cách rất riêng của một nhà thơ dân tộc.
  • Bài viết của học sinh trên cơ sở kiến thức văn bản đó cần đảm bảo các yêu cầu sau:
  • Khẳng định ý nghĩa của gia đình và quê hương trong cuộc sống của mỗi con người: Gia đình là nơi có mẹ, có cha, có những người thân yêu, ruột thịt của chúng ta. Ở nơi ấy chúng ta được yêu thương, nâng đỡ, khôn lớn và trưởng thành. Cùng với gia đình là quê hương, nơi chôn nhau cất rốn của ta. Nơi ấy có mọi nguời ta quen biết và thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có những kỉ niệm ngày ấu thơ cùng bè bạn, những ngày cắp sách đến trường... Gia đình và quê hương sẽ là bến đỗ bình yên cho mỗi con người; dù ai đi đâu, ở đâu cũng sẽ luôn tự nhắc nhở hãy nhớ về nguồn cội yêu thương.
  • Mỗi chúng ta cần làm gì để xây dựng quê hương và làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bổn phận của người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng. Với quê hương, hãy góp sức trong công cuộc dựng xây quê hương: tham gia các phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước những tệ nạn xã hội đang diễn ra ở quê hương. Khi trưởng thành trở về quê hương lập nghiệp, dựng xây quê mình ngày một giầu đẹp...
  • Có thái độ phê phán trước những hành vi phá hoại cơ sở vật chất, những suy nghĩ cha tích cực về quê hương: chê quê hương nghèo khó, chê người quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê hương mình...
  • Liên hệ, mở rộng đến những tác phẩm viết về gia đình và quê hương để thấy ý nghĩa của quê hương trong đời sống tinh thần của mỗi con người: “Quê hương” [Đỗ Trung Quân], “Quê hương” [Giang Nam], “Quê hương” [Tế Hanh], “Nói với con” [Y Phương]...

Đề số 4: Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” [Nguyễn Minh Châu] vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã tìm thấy vẻ đẹp quê hương nơi bãi bồi bên kia sông ngay trước của sổ nhà mình. Sự phát hiện đó của Nhĩ gợi cho em suy nghĩ gì về cái đẹp trong cuộc sống?

  • HS phải xác định được bài viết thuộc kiểu bài nghị luận xã hội-nghị luận về một vấn đề t tởn: Quan niệm về cái đẹp trong cuộc sống của mỗi con người.
  • Bài làm cần đảm bảo cơ bản các nội dung sau:
  • Phân tích được tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sông, ngay trước của sổ nhà mình. Nhĩ trước đó từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhưng về cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm liệt giêng mọi hoạt động của anh đều phải nhờ vào người thân. Chính lúc này anh mới nhận ra vẻ đẹp của những cánh hoa bằng lăng, của mặt sông Hồng màu đỏ nhạt, một dải đất bồi dấp dính phù sa, của những sắc màu thân thuộc nh da thịt, nh hơi thở thân thuộc. Đó là những phát hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng của một con người nặng trĩu những từng trải, đau thương: yêu quê hương nhưng một đời phải li hương, thường hờ hững và mắc vào những điều vòng vèo, chùng chình nên bây giờ cảm thấy tiếc nuối, xa xôi. Qua đó nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi người một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đời mà mỗi người vì sự thờ ơ có thể lãng quên.
  • Khẳng định cái đẹp nằm trong những điều giản dị, gần gũi: cái đẹp trong lời ăn tiếng nói, trong trang phục giản dị hợp người hợp cảnh, trong gia đình với ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng, trong cách trang trí nhẹ nhàng thanh thoát không một chút cầu kì, phô Trương; cái đẹp trong một buổi sớm mai trên con đường quen thuộc từ nhà đến trường, trong những bông hoa dại ven đường mong manh bé nhỏ; cái đẹp trong những cử chỉ thân mật gắn bó giữa bạn bè...
  • Con người cần phải tự ý thức để nhận ra và trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, đích thực của cuộc sống. Trước hết mỗi người phải biết yêu cái đẹp, trân trọng và nâng niu vẻ đẹp trong cuộc đời. Mỗi người phải biết tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi người để tô điểm cho cái đẹp của cuộc sống quanh ta. Có thể liên hệ tới những câu nói “Ăn cho mình mặc cho người” hoặc “Không có người phụ nữ náo xấu, chỉ có những người phụ nữ không biết làm đẹp mà thôi”
  • Phê phán những quan niệm sai lầm về cái đẹp của nhiều người trong cuộc sống hiện nay: đẹp là phải ăn mặc sành điệu, đúng mốt hợp thời trang, đẹp là phải sống trong ngôi nhà cao tầng trang trí cầu kì sang trọng trong khi chủ nhân của những trang phục, ngôi nhà đó sống cha đẹp; đẹp là phải đi đến những nơi xa lạ, những nơi có danh lam thắng cảnh trong khi người khách du lịch ấy cha nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn môi trường xung quanh, xem thường những nơi từng gắn bó, thân quen từ trước...
  • Từ đó biết làm đẹp cho mình một cách phù hợp, làm đẹp cho quê hương, cho cuộc đời chung, biết trân trọng những giá trị đích thực, giản dị và bền vững của cuộc đời. Liên hệ đến ý thơ của tác giảTố Hữu: “Còn gì đẹp trên đời hơn thế. Người với người sống để yêu nhau.” Yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng là một cách sống đẹp.

Đề số 5: Từ nhan đề và ý nghĩa vở kịch: “Tôi và chúng ta” của tác giả Lu Quang Vũ, hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay.

  • HS cần xác định đúng yêu cầu đề bài: nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay. [Dựa trên những kiến thức đọc hiểu văn bản kịch “Tôi và chúng ta”]. Đây là một vấn đề tư tưởng mang tính xã hội sâu sắc mà cuộc sống hiện nay rất cần phải đặt ra và cũng là một vấn đề khó đối với học sinh.
  • Bài cần đảm bảo các ý chính sau:
  • HS trình bày những hiểu biết khái quát về nhan đề và ý nghĩa vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lu Quang Vũ. Vở kịch phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất ở xí nghiệp Thắng Lợi. Một bên là tư tưởng bảo thủ kh kh giữ lấy nguyên tắc, quy chế cứng nhắc, lạc hậu với một bên là tinh thần giám nghĩ giám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của tập thể. Qua nhan đề, cùng với xung đột của hai phía, tác giả khẳng định không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái ta được hình thành từ nhiều cái tôi cụ thể. Cái tôi vì tập thể, vì cái chung, cái tôi phải được hoà trong cái ta nhưng cần có tiếng nói riêng và đúng đắn theo những quan điểm tiến bộ của thời đại.
  • HS trình bày những hiểu biết về cái TÔI và cái TA. Tôi là số ít, là một cá nhân với những suy nghĩ và cuộc sống riêng. Ta vừa là số ít vừa là số nhiều nhưng được hiểu ở đây là chỉ số nhiều, chỉ tập thể của nhiều cái tôi cùng tham gia. Giữa Tôi và Ta phải có mối quan hệ nhất định: trong tôi có ta, trong ta có tôi. Có tập thể khi có nhiều cá nhân cùng tham gia, trong tập thể có tiếng nói cá nhân. Một tập thể mạnh khi có nhiều cá nhân xuất sắc, một tổ chức ổn định thì đời sống cá nhân cũng ổn định, vững vàng...
  • Những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay: Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể vẫn có những cá nhân hết lòng cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây cơ quan, đơn vị mình công tác. Họ có thể là những lãnh đạo của cơ quan, họ cũng có thể là các nhân viên, bảo vệ, là các bạn cán bộ lớp, các thành viên trong lớp... Đơn vị đó vì vậy mà không ngừng lớn mạnh góp thêm vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, phong trào của nhà trường... [Dẫn chứng minh hoạ, có thể trong các văn bản đã học] Nhưng trước những biến động và đổi thay không ngừng của nền kinh tế thị trường, nhu cầu cuộc sống cá nhân ngày một khác đã trở thành khá phổ biến những quan niệm cho rằng trước hết phải vì cuộc sống của chính mình, vì lợi ích của riệng mình. Vì vậy trước tập thể nhiều cá nhân đã không đóng góp hết mình và dựa dẫm ỉ lại vào số đông theo suy nghĩ “Nước nổi thì bèo nổi”. Họ tìm cách để thu vào túi mình những nguồn lợi lớn nhất để ổn định cuộc sống gia đình và hưởng thụ, họ thờ ơ trước những thay đổi của đơn vị mình, thờ ơ trước những khó khăn của mọi người xung quanh. Họ không giám đấu tranh trước những cái sai, cái xấu, bàng quan và vô - u vì sợ liên luỵ đến mình, ảnh hưởng đến danh tiếng, chức sắc, thu nhập... Có thể nói mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay có phần xấu đi, d ờng nh mọi người chỉ còn làm việc theo trách nhiệm và làm vừa đủ, vừa đúng thậm chí cha hoàn thành công việc của mình...[Dẫn chứng ở tập thể lớp, ở địa phương hoặc ở một cơ quan đơn vị mà em biết].
  • Ngoài kĩ năng cảm thụ đã học, HS cần gia tăng trong bài viết của mình cách đánh giá, bình luận, khả năng liên hệ, so sánh, khái quát về đối tượng cảm thụ.
  • Hành văn sắc sảo, có thể bộc lộ quan điểm của cá nhân trước đối tượng cảm thụ, có thể đi Ngược với những cách cảm nhận thông thường nhưng phải đủ lời lẽ để thuyết phục mọi người về quan điểm cá nhân đa ra.
  • Vì lớp 9 là năm cuối cấp nên nội dung cảm thụ có thể có những vấn đề đã được học trong các chương trình lớp Dưới, chương trình đang học và cả những kiến thức ngoài chương trình [mới] để đánh giá khả năng cảm thụ của các em một cách khách quan.
  • Một số nội dung cảm thụ văn học:
  • Một bài thơ, một bài ca dao, một đoạn trích trong tác phẩm thơ hoặc truyện [Có thể trong chương trình lớp 9 hoặc các lớp 6,7,8 và các văn bản khác ngoài chương trình.
  • Cảm thụ trên cơ sở so sánh các nội dung về cùng một đề tài, của cùng một tác giả, cùng một thời đại...
  • Một số đề bài tham khảo: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh ra khơi trong các đoạn thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trường giang. Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió...” [Quê hương, Tế Hanh] “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.” [Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận] Đề 2: Vẻ đẹp của mùa thu xa và nay trong những dòng thơ: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng” [Nguyễn Du] Và: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về” [Hữu Thỉnh]

Đề 3: Hãy cùng nhà thơ Hữu Thỉnh đón chào vẻ đẹp một ngày thu trong bài thơ “Chiều sông Thương” của tác giả: Đi suốt cả ngày thu Vẫn cha về tới ngõ Dùng dằng câu quan họ Nở tím bên sông Thương. Nước vẫn nước đôi dòng Chiều uốn cong lỡi hái Những gì sông muốn nói

Cho sắc mặt mùa vàng Đất quê mình thịnh vượng Những gì ta gửi gắm Sắp vàng hoe bốn bên. Hạt phù sa rất quen Sao mà nh cổ tích Mấy cô coi máy nước

Cánh buồm đang hát lên. Đám mây trên Việt Yên Rủ bóng về Bố Hạ Lúa cúi mình giấu quả Ruộng bời con gió xanh. Nước màu đang chảy ngoan Giữa lòng mơng máng nổi Mạ đã thò lá mới Trên lớp bùn sếnh sang.

Mắt dài nh dao cau. Ôi con sông màu nâu Ôi con sông màu biếc Dâng cho mùa sắp gặt Bồi cho mùa phôi thai. Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông. [Tháng 10 năm 1973]

TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN NGỮ VĂN 9 [phần 2]

PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC
  1. Lí thuyết và kĩ năng phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung được học ở các lớp Dưới.
  2. Một số lu ý khi cảm thụ văn học trong làm văn lớp 9:
  3. Ngoài kĩ năng cảm thụ đã học, HS cần gia tăng trong bài viết của mình cách đánh giá, bình luận, khả năng liên hệ, so sánh, khái quát về đối tượng cảm thụ.
  4. Hành văn sắc sảo, có thể bộc lộ quan điểm của cá nhân trước đối tượng cảm thụ, có thể đi Ngược với những cách cảm nhận thông thường nhưng phải đủ lời lẽ để thuyết phục mọi người về quan điểm cá nhân đa ra.
  5. Vì lớp 9 là năm cuối cấp nên nội dung cảm thụ có thể có những vấn đề đã được học trong các chương trình lớp Dưới, chương trình đang học và cả những kiến thức ngoài chương trình [mới] để đánh giá khả năng cảm thụ của các em một cách khách quan.
  6. Một số nội dung cảm thụ văn học:
  7. Một bài thơ, một bài ca dao, một đoạn trích trong tác phẩm thơ hoặc truyện [Có thể trong chương trình lớp 9 hoặc các lớp 6,7,8 và các văn bản khác ngoài chương trình.
  8. Cảm thụ trên cơ sở so sánh các nội dung về cùng một đề tài, của cùng một tác giả, cùng một thời đại...
  9. Một số đề bài tham khảo: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh ra khơi trong các đoạn thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trường giang. Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió...” [Quê hương, Tế Hanh] “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.” [Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận]
  10. Giới thiệu một số chủ đề chính của văn học trung đại VN:
  11. Chủ nghĩa yêu nước.
  12. Chủ nghĩa nhân đạo.
  13. Đặc điểm thi pháp của văn học trung đại VN [những biểu hiện cụ thể trong văn học từ thế kỉ XVI đén thế kỉ XIX]
II. Tác giả Nguyễn Dữ và “Chuyện ngưòi con gái Nam Xương”.
  1. Các kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm.
  2. Bổ sung kiến thức về tập “Truyền kì mạn lục”.
  3. Nhấn mạnh giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
  4. Một số vấn đề cảm nhận và nghị luận về tác phẩm:
  5. Giá trị nhân đạo của truyện.
  6. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua cuộc đời và số phận nhân vật Vũ Nương.
  7. Ý nghĩa của chi tiết cái bóng.
  8. Ý nghĩa của các yếu tố kì lạ.
  9. Các lời đối thoại và độc thoại của nhân vật trong truyện...
  10. Một số bài tập tham khảo: Đề 1: Trong bài thơ “Lại viếng bài Vũ Thị” tác giả Lê Thánh Tông có viết: “Qua đây bàn bạc mà chơi vậy. Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng”. Hãy cắt nghĩa các nguyên nhân gây nên cái chết oan khiên của nàng Vũ trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ. Đề 1: Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, nhân vật Vũ Nương nhiều lần đã nói với chồng con, với đất trời... Hãy phân tích lời của nàng Vũ để hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn người con gái Nam Xương. Đề 3: Những ảnh hưởng và sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện người con gái Nam Xương” so với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”. Đề 4: Có ý kiến cho rằng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” vừa có hậu nhưng ít nhiều vẫn còn tính bi kịch. Hãy phân tích để thấy được chiều sâu nhân đạo trong kết thúc đó. Đề 5: Cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong “Chuyện ngưòi con gái Nam Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ.

III. Tác giả Nguyễn Du và “Truyện Kiều”

Ngoài các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm GV có thể nhấn mạnh một số nội dung sau:

  1. Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du.
  2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”.
  3. Mở rộng kiến thức đối với HSG về một số thành công khác của “Truyện Kiều”
  4. Một số nội dung có thể trở thành chủ đề làm văn nghị luận:
  5. Trái tim yêu thương con người của Nguyễn Du.
  6. Hình ảnh thiên nhiên trong “Truyện Kiều”:
  7. Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân [cảm nhận].
  8. Hình ảnh ngọn cỏ trong những không gian khác nhau [so sánh].
  9. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình...
  10. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
  11. Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật.
  12. Ngôn ngữ nhân vật...
  13. Cảm nhận, nghị luận về một đoạn trích, một số câu thơ.
  14. Một số đề bài ví dụ: Đề 1: Sự ảnh hưởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” so với câu thơ cổ của Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa”. Đề 2: Có ý kiến cho rằng đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân là những dự báo về số phận của hai nàng. Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” cùng những hiểu biết của em về tác phẩm “Truyện Kiều” hãy làm sáng tỏ. Đề 3: Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương [“Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ] và nhân vật Thuý Kiều [“Truyện Kiều”- Nguyễn Du]. Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê người cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng thương. Nhưng Kiều lại dành tình thương, nỗi nhớ ấy cho những người thân yêu nhất của mình. Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng bích”. Từ đó em có suy nghĩ nh thế nào về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay?

IV. Một số văn bản khác [GV bổ sung một số kiến thức cơ bản]

  1. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
  2. Hoàng Lê nhất thống chí.
  3. Truyện Lục Vân Tiên.

V. Giới thiệu một số chuyên đề [GV tham khảo]

1. Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”

Bút pháp của đại thi hào Nguyễn Du được coi là điêu luyện, tuyệt bút trong đó nghệ thuật tả cảnh tả tình được người đời sau khen ngợi “như máu chảy ở đầu ngọn bút” và “thấu nghỡn đời”. Xin giới thiệu bài viết của nhà phờ bình Trần Ngọc về Nghệ Thuật Tả Cảnh của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một áng văn chương tuyệt tác trong lịch sử văn học nước ta. Truyện Kiều có giá trị về mọi mặt: tư tưởng, triết lý, luân lý, tâm lý và văn chương. Truyện Kiều vì thế đó trở thành quyển truyện thơ phổ thông nhất nước ta: từ các bậc cao sang quyền quý, trí thức khoa bảng, văn nhân thi sĩ, cho đến những người bình dân ít học, ai cũng biết đến truyện Kiều, thích đọc truyện Kiều, ngâm Kiều và thậm chí bói Kiều. Giá trị tuyệt hảo của truyện Kiều là một điều khẳng định mà trong đó giá trị văn chương lại giữ một địa vị rất cao. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin được bàn đến nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều ..

Chủ Đề