Chương 3 văn hoá tổ chức đời sống tập thể năm 2024

Tổ chức đời sống tập thể bao gồm những vấn đề thuộc tầm vĩ mô, liên quan đến cuộc sống của cả cộng đồng, trong đó quan trọng nhất là ba lĩnh vực: quốc gia – nông thôn – đô thị.

Đó là bức tranh chung của mọi nền văn hóa. Đối với một nền văn hóa gốc nông nghiệp điển hình như Việt Nam thì tổ chức nông thôn là lĩnh vực quan trong nhất. Nó chi phối cả truyền thống tổ chức quốc gia lẫn tổ chức đô thị, cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người. Nắm vững những đặc thù của tổ chức nông thôn tức là nắm được chìa khóa văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng của người Việt Nam. Sau làng thì đến nước. Ở Việt Nam truyền thống, tổ chức đô thị có vai trò mờ nhạt nhất. Bởi vậy, chương này sẽ nghiên cửu ba vấn đề theo thứ tự sau:

1. Tổ chức nông thôn.

2. Tổ chức quốc gia.

3. Tổ chức đô thị.

Hits: 11528

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

NỘI DUNG TÌM HIỂU: VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂGVHD: LÊ THỊ KIM OANHLỚP HỌC PHẦN: DHKTKT17BTTMÃ HỌC PHẦN: 422000373318STTHỌ VÀ TÊNMSSV1HỒ NGỌC QUYÊN211228212BÙI QUỐC HUY200641113PHAN TRẦN VIẾT HÙNG200435714PHẠM MINH HIẾU20011511

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022

3.1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN

3.1.1 TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO HUYẾT THỐNG: GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC

Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là GIA ĐÌNH và đơn vị cấu thành là GIA TỘC. Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành một cộng đồng gắn bó có vai trò quan trọng thậm chí còn hơn cả gia đình: họ rất coi trong các khái niệm liên quan đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, từ đường, gia phả, ruộng kị, giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ ... Không phải ngẫu nhiên mà trong tiếng Việt, khái niệm truyền thống của Việt Nam là “ làng nước" , còn nhà nước chỉ là sự sao phỏng khái niệm "quốc gia"của Trung Hoa. Ở Việt Nam , làng và gia tộc [họ] nhiều khi đồng nhất với nhau. Dấu vết hiện tượng "làng là nơi ở của một họ" còn lưu lại trong hàng loạt tên làng: Đặng Xá [nơi ở của họ Đặng], Ngô Xá, Đỗ Xá, Trần Xá, Nguyễn Xá, Châu Xá, Lê Xá, ... Trong làng, người Việt cho đến giờ vẫn thích sống theo lối đại gia đình : các cụ già rất lấy làm hãnh diện nếu họ đứng đầu một gia đình quần tụ được 3, 4 thế hệ [ tam đại đồng dường, tứ đại đồng dường]. Ở nhiều dân tộc ít người phổ biến tình trạng các thế hệ của một đại gia đình, một gia tộc ở tập trung dưới một mái nhà dài – loại nhà này có thể dài tới trên 30 mét, với số lượng thậm chí tới hơn trăm người.Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian. Nó là cơ sở của tínhtôn ti. Người Việt có hệ thống tôn ti trực tiếp rất chi li, phân biệt rạch ròi tới 9 thế hệ [gọi là cửu tộc]: KỤ CỐ CỤ, ông Cha | TÔI Con Cháu Chắt Chút Hệ thống cửu tộc này thuộc loại rất ít gặp trên thế giới, bởi lẽ tiếng Việt, cả các thếhệ đều thể hiện bằng những từ đơn tiết , điều đó cho thấy sự phân biệt này có nguồn gốc rất lâu đời. Trong khi đó, ở các ngôn ngữ phương Tây chỉ phân biệt 1 thế hệ phía trên và 1-2 thế hệ phía dưới; các thế hệ xa hơn được diễn giải hàng từ ghép , so sánh tiếng Anh : father [ cha ] - grandfather [ ông ] - great - grandfather [

Chủ Đề