Các lệnh hay ứng dụng trong excel kế toán năm 2024

– Hàm trả về giá trị TRUE [1] nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE [0] nếu một hay nhiều đối số của nó là sai.

Lưu ý:

– Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic.

– Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null [rỗng] thì những giá trị đó bị bỏ qua.

– Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi

VALUE!

– Ví dụ: =AND[D7>0,D703/02/74,F7>01/01/2002]

3. Hàm NOT

– Cú pháp: NOT[Logical]

– Đối số: Logical là một giá trị hay một biểu thức logic.

– Hàm đảo ngược giá trị của đối số. Sử dụng NOT khi bạn muốn phủ định giá trị của đối số trong phép toán này.

\>> Xem thêm: Có nên sử dụng phần mềm kế toán online hay không?

II. Nhóm hàm toán học trong Excel

4. Hàm ABS

– Lấy giá trị tuyệt đối của một số

– Cú pháp: ABS[Number]

– Đối số: Number là một giá trị số, một tham chiếu hay một biểu thức.

– Ví dụ: =ABS[A5 + 5]

5. POWER

– Hàm trả về lũy thừa của một số.

– Cú pháp: POWER[Number, Power]

– Các tham số: Number: Là một số thực mà bạn muốn lấy lũy thừa.

– Power: Là số mũ.

– Ví dụ = POWER[5,2] = 25

6. Hàm PRODUCT

– Bạn có thể sử dụng hàm PRODUCT thay cho toán tử nhân * để tính tích của một dãy.

– Cú pháp: PRODUCT[Number1, Number2…]

– Các tham số: Number1, Number2… là dãy số mà bạn muốn nhân.

7. Hàm MOD

– Lấy giá trị dư của phép chia.

– Cú pháp: MOD[Number, pisor]

– Các đối số: Number: Số bị chia.

– pisor: Số chia.

8. Hàm ROUNDUP

– Làm tròn một số.

– Cú pháp: ROUNDUP[Number, Num_digits]

– Các tham số: Number: Là một số thực mà bạn muốn làm tròn lên.

– Number_digits: là bậc số thập phân mà bạn muốn làm tròn.

– Chú ý:

– Nếu Num_digits > 0 sẽ làm tròn phần thập phân.

– Nếu Num_digits = 0 sẽ làm tròn lên số tự nhiên gần nhất.

– Nếu Num_digits < 0 sẽ làm tròn phần nguyên sau dấu thập phân.

9. Hàm EVEN

– Làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất.

– Cú pháp: EVEN[Number]

– tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn.

– Chú ý:

– Nếu Number không phải là kiểu số thì hàm trả về lỗi

VALUE!

10. Hàm ODD

– Làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất.

– Cú pháp: ODD[Number]

– Tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn.

11. Hàm ROUNDDOWN

– Làm tròn xuống một số.

– Cú pháp: ROUNDDOWN[Number, Num_digits]

– Các tham số: tương tự như hàm ROUNDUP.

\>> Xem thêm: Phần mềm kế toán online nào tốt nhất hiện nay?

III. Nhóm hàm thống kê trong Excel

A. Nhóm hàm tính tổng

12. Hàm SUM

– Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.

– Cú pháp: SUM[Number1, Number2…]

– Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng.

13. Hàm SUMIF

– Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào.

– Cú pháp: SUMIF[Range, Criteria, Sum_range]

– Các tham số: Range: Là dãy mà bạn muốn xác định.

– Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi.

– Sum_range: Là các ô thực sự cần tính tổng.

– Ví dụ: = SUMIF[B3:B8,”100″]: [Đếm tất cả các ô trong dãy B3:B11 có chứa số lớn hơn 100]

\>> Xem thêm: Mua ở đâu Phần mềm kế toán Tốt nhất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa?

IV. Nhóm hàm chuỗi trong Excel

23. Hàm LEFT

– Trích các ký tự bên trái của chuỗi nhập vào.

– Cú pháp: LEFT[Text,Num_chars]

– Các đối số: Text: Chuỗi văn bản.

– Num_Chars: Số ký tự muốn trích.

– Ví dụ: =LEFT[Tôi tên là,3] = “Tôi”

24. Hàm RIGHT

– Trích các ký tự bên phải của chuỗi nhập vào.

– Cú pháp: RIGHT[Text,Num_chars]

– Các đối số: tương tự hàm LEFT.

– Ví dụ: =RIGHT[Tôi tên là,2] = “là”

25. Hàm MID

– Trích các ký tự từ số bắt đầu trong chuỗi được nhập vào.

– Cú pháp: MID[Text,Start_num, Num_chars]

– Các đối số: Text: chuỗi văn bản.

– Start_num: Số thứ tự của ký tự bắt đầu được trích.

– Num_chars: Số ký tự cần trích.

26. Hàm UPPER

– Đổi chuỗi nhập vào thành chữ hoa.

– Cú pháp: UPPER[Text]

27. Hàm LOWER

– Đổi chuỗi nhập vào thành chữ thường.

– Cú pháp: LOWER[Text]

28. Hàm PROPER

– Đổi ký từ đầu của từ trong chuỗi thành chữ hoa.

– Cú pháp: PROPER[Text]

– Ví dụ: =PROPER[phan van a] = “Phan Van A”

29. Hàm TRIM

– Cắt bỏ các ký tự trắng ở đầu chuỗi và cuối chuỗi.

– Cú pháp: TRIM[Text]

\>> Xem thêm: 05 Câu hỏi Để lựa chọn Phần mềm kế toán Online Phù hợp nhất

V. Nhóm hàm ngày tháng trong Excel

30. Hàm DATE

– Hàm Date trả về một chuỗi trình bày một kiểu ngày đặc thù.

– Cú pháp: DATE[year,month,day]

– Các tham số:

– Year: miêu tả năm, có thể từ 1 đến 4 chữ số. Nếu bạn nhập 2 chữ số, theo mặc định Excel sẽ lấy năm bắt đầu là: 1900.[Ví dụ]

– Month: miêu tả tháng trong năm. Nếu month lớn hơn 12 thì Excel sẽ tự động tính thêm các tháng cho số miêu tả năm.

– Day: miêu tả ngày trong tháng. Nếu Day lớn hơn số ngày trong tháng chỉ định, thì Excel sẽ tự động tính thêm ngày cho số miêu tả tháng.

Lưu ý:

– Excel lưu trữ kiểu ngày như một chuỗi số liên tục, vì vậy có thể sử dụng các phép toán cộng [+], trừ [-] cho kiểu ngày.[Ví dụ]

31. Hàm DAY

– Trả về ngày tương ứng với chuỗi ngày đưa vào. Giá trị trả về là một số kiểu Integer ở trong khoảng từ 1 đến 31.

– Cú pháp: DAY[Serial_num]

– Tham số:

– Serial_num: Là dữ liệu kiểu Date, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác.

32. Hàm MONTH

– Trả về tháng của chuỗi ngày được mô tả. Giá trị trả về là một số ở trong khoảng 1 đến 12.

– Cú pháp: MONTH[Series_num]

– Tham số:

– Series_num: Là một chuỗi ngày, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác.

33. Hàm YEAR

– Trả về năm tương ứng với chuỗi ngày đưa vào. Year được trả về là một kiểu Integer trong khoảng 1900-9999.

– Cú pháp: YEAR[Serial_num]

– Tham số:

– Serial_num: Là một dữ liệu kiểu ngày, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác

34. Hàm TODAY

– Trả về ngày hiện thời của hệ thống.

– Cú pháp: TODAY[]

– Hàm này không có các đối số.

35. Hàm WEEKDAY

– Trả về số chỉ thứ trong tuần.

– Cú pháp: WEEKDAY[Serial, Return_type]

– Các đối số: – Serial: một số hay giá trị kiểu ngày.

– Return_type: chỉ định kiểu dữ liệu trả về.

\>> Xem thêm: Phần mềm kế toán Online là gì? Nhu cầu Tất yêu của Kế toán Hiện đại

VI. Nhóm hàm thời gian trong Excel

36. Hàm TIME

– Trả về một chuỗi trình bày một kiểu thời gian đặc thù. Giá trị trả về là một số trong khoảng từ 0 đến 0.99999999, miêu tả thời gian từ 0:00:00 đến 23:59:59.

– Cú pháp: TIME[Hour,Minute,Second]

– Các tham số: Được tính tương tự ở hàm DATE.

– Hour: miêu tả giờ, là một số từ 0 đến 32767.

– Minute: miêu tả phút, là một số từ 0 đến 32767.

– Second: miêu tả giây, là một số từ 0 đến 32767.

37. Hàm HOUR

– Trả về giờ trong ngày của dữ liệu kiểu giờ đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 [12:00A.M] đến 23 [11:00P.M].

– Cú pháp: HOUR[Serial_num]

– Tham số:

– Serial_num: Là dữ liệu kiểu Time. Thời gian có thể được nhập như:

– Một chuỗi kí tự nằm trong dấu nháy [ví dụ “5:30 PM”]

– Một số thập phân [ví dụ 0,2145 mô tả 5:08 AM]

– Kết quả của một công thức hay một hàm khác.

38. Hàm MINUTE

– Trả về phút của dữ liệu kiểu Time đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 đến 59.

– Cú pháp: MINUTE[Serial_num]

– Tham số: Serial_num: Tương tự như trong công thức HOUR.

39. Hàm SECOND

– Trả về giây của dữ liệu kiểu Time đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 đến 59.

– Cú pháp: SECOND[Serial_num]

– Tham số: Serial_num: Tương tự như trong công thức HOUR.

40. Hàm NOW

– Trả về ngày giờ hiện thời của hệ thống.

– Cú pháp: NOW[]

– Hàm này không có các đối số.

\>> Xem thêm: 02 Loại Phần mềm kế toán Online và Offline có điểm gì khác nhau?

VII. Nhóm hàm dò tìm dữ liệu trong Excel

41. Hàm VLOOKUP

– Tìm ra một giá trị khác trong một hàng bằng cách so sánh nó với các giá trị trong cột đầu tiên của bảng nhập vào.

– Cú pháp:

– VLOOKUP[Lookup Value, Table array, Col idx num, [range lookup]]

– Các tham số:

– Lookup Value: Giá trị cần đem ra so sánh để tìm kiếm.

– Table array: Bảng chứa thông tin mà dữ liệu trong bảng là dữ liệu để so sánh. Vùng dữ liệu này phải là tham chiếu tuyệt đối.

– Nếu giá trị Range lookup là TRUE hoặc được bỏ qua, thì các giá trị trong cột dùng để so sánh phải được sắp xếp tăng dần.

– Col idx num: số chỉ cột dữ liệu mà bạn muốn lấy trong phép so sánh.

– Range lookup: Là một giá trị luận lý để chỉ định cho hàm VLOOKUP tìm giá trị chính xác hoặc tìm giá trị gần đúng. + Nếu Range lookup là TRUE hoặc bỏ qua, thì giá trị gần đúng được trả về.

Chú ý:

– Nếu giá trị Lookup value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng Table array, nó sẽ thông báo lỗi

N/A.

Heading 2- Ví dụ: =VLOOKUP[F11,$C$20:$D$22,2,0]

– Tìm một giá trị bằng giá trị ở ô F11 trong cột thứ nhất, và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ 2.

42. Hàm HLOOKUP

– Tìm kiếm tương tự như hàm VLOOKUP nhưng bằng cách so sánh nó với các giá trị trong hàng đầu tiên của bảng nhập vào.

Chủ Đề