Bài tập thuế thu nhập cá nhân cpa năm 2024

+ Anh Khánh có hộ khẩu thường trú tại Hải Phòng => Công dân Việt Nam => Anh là cá nhân cư trú Kỳ tính thuế năm 2021

+ Nơi công tác: Công ty ABC

+ Anh Khánh có 2 con dưới 18 tuổi chứng tỏ anh đủ điều kiện là người phụ thuộc

Trong năm cha anh Khánh có trúng 1 lần sổ xố giá trị thưởng giải thưởng là: 12 tr chứng tỏ anh đủ điều kiện khấu trừ

Mẹ kế có doanh thu từ thuê nhà 120tr nên không đủ điều kiện khấu trừ

GS anh Khánh đã đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc và người phụ thuộc đủ điều kiện để khấu trừ trong năm quyết toán

I, Thu nhập từ kinh doanh

1. XÁC ĐỊNH THUẾ GTGT Dvt: trd Doanh thu cho thuê cửa hàng năm 2021 180 Tỷ lệ thuế GTGT 5% Thuế GTGT phải nộp 9 Thuế GTGT anh Khánh 4.5 2. Thuế TNCN từ cho thuê cửa hàng TS 5% 9 Thuế GTGT anh Khánh 4.5

II, Thu nhập từ TL,TC

TNCT TNMT Thu nhập từ tiền lương tiền công chưa bao gồm vượt giờ trả cao hơn mức bình thường => TNCT 550 +a Thu nhập nhận được do làm thêm giờ phần cao hơn mức bình thường => TNMT 30 1. Thu nhập chịu thuế 550 + a 2. Các khoản giảm trừ 300.4 Bảo hiểm bắt buộc a Giảm trừ bản thân 132 Giảm trừ gia cảnh 158.4 Ủng hộ quỹ khuyến học phường 5 tr => không được giảm trừ 0 Chi ủng hộ trường PTTH trên địa bàn phường 2 bộ máy vi tính 10 tr 10 3. Thu nhập tính thuế 249.6 4. Thuế TNCN 30.12

III. XÁC ĐỊNH THU NHẬP TỪ ĐẦU TƯ VỐN VÀ CỔ TỨC

Năm 2020 cty X trả cổ tức bằng cổ phiếu 2000 => chưa kê khai, chưa tính thuế TNCN Khi chuyển nhượng 2000 cổ phiếu => tính thuế TNCN từ hoạt động đầu tư Giá trị tính thuế 20 Thuế TNCN của hoạt động đầu tư, TS 5% 1 Thuế TNCN từ chuyển nhượng vốn, TS 0.1% 0.024

IV. Thu nhập từ trúng thưởng sau khi đã khấu trừ 91 trđ

Thu nhập tính thuế 90 Thuế TNCN 9

Đáp án đề thi 2022 – Chẵn – Câu 1

Ông Huy là người Việt Nam do đó ông Huy có đủ điều kiện là cá nhân cư trú theo pháp luật cư trú đối với công dân Việt Nam – Giả sử ông đã làm đầy đủ thủ tục và đúng hạn đăng ký người phụ thuộc và với những người phụ thuộc đủ điều kiện tính giảm trừ từ đầu năm, ông Huy được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong 12 tháng năm quyết toán. Con riêng đang học cao học không đủ điều kiện giảm trừ phụ thuộc, vợ nội trợ không có thông tin rõ ràng không đủ điều kiện giảm trừ phụ thuộc, con thứ 2 đang học trung học phổ thông trung học [giả sử nhỏ hơn 18 tuổi] đủ điều kiện giảm trừ.

– Quy ước viết tắt: [TNCT: Thu nhập chịu thuế]

  1. Xác định nghĩa vụ thuế TNCN từ tiền lương, tiền công

I, Xác định thu nhập chịu thuế TNCN

Diễn giải Thu nhập tính vào TNCT Thu nhập không tính vào TNCT – Gọi phí bảo hiểm phải đóng là: a. Tiền lương trước khi trừ BHBB là: 500 + a 500 + a – Tiền thưởng 120.00 – Phụ cấp độc hại không tính vào TNCT 36.00 – Trợ cấp tai nạn lao động [giả sử phù hợp theo luật BHXH] 10.00 – Tiền ăn giữa ca phần vượt trên ngưỡng Bộ LĐTBXH tính vào TNCT, phần trong ngưỡng không tính vào TNCT 9.24 8.76 Tổng TNCT 629.24 + a 54.76

Xác định thuế TNCN từ tiền lương, tiền công khi quyết toán [ĐVT: vnd]

STT Diễn giải Giá trị 1 Thu nhập chịu thuế 629,24 + a 2 Các khoản giảm trừ a Giảm trừ gia cảnh – Giảm trừ bản thân: 11 triệu x 12 tháng 132.00 – Giảm trừ người phụ thuộc [1 người]: 1 x 4,4tr x 12 tháng 52.80 b Giảm trừ bảo hiểm bắt buộc a c Đóng góp từ thiện nhân đạo, khuyến học 10.00 3 Thu nhập tính thuế năm [1]-[2] 434.44 4 Thuế TNCN phải nộp trong năm: [434,44/12×25%-3,25]x12 69.6100 B Xác định nghĩa vụ thuế ngoài tiền lương, tiền công 1 Xác định thuế TNCN từ trúng thưởng [46 – 10]/[1-10%] x 10% = 4 2 Xác định thuế TNCN từ thừa kế: Thừa kế BDS từ mẹ kế tính thuế từ thừa kế:

[800 – 10] x 10% = 79

3 Xác định thuế TNCN từ cho thuế Tài sản 120 x 5% = 6 4 Xác định thuế TNCN từ hoạt động CNV: 500 x 0,1% = 0,5

Đáp án đề thi 2020 – Lẻ – Câu 5

\>> Xem chi tiết Đề thi CPA 2020 môn thuế và quản lý thuế [Chẵn – Lẻ]

1. Ông Jack; Tổng thời gian ông Jack có mặt tại Việt Nam năm 2019 là 365 ngày. Jack là cá nhân cư trú có hợp đồng lao động với công ty NN.

Đơn vị tính: triệu đồng

– Tính thu nhập chịu thuế:

+ Tổng thu nhập thỏa thuận: 120 x12 = 1.440

+ Tiền nhà chịu thuế:

  • 15% Tổng thu nhập chịu thuế chưa gồm tiền nhà = 15% x 1.440 =216
  • Tiền nhà thực tế: 30/tháng * 12 = 360 >216

\>> Tiền nhà tính vào thu nhập chịu thuế: 216

Tổng thu nhập chịu thuế [đã bao gồm tiền nhà]: 1.440 + 216=1.656 Các khoản giảm trừ khi tính thuế TNCN:

+ Giảm trừ bản thân: 9×12 = 108

+ Giảm trừ cho 02 người phụ thuộc: 3,6 x 2 x 12 = 86,4 Tổng các khoản giảm trừ: 194,4

– Thu nhập tính thuế: 1.656-194,4 = 1.461,6

– Xác định thuế TNCN:

Thu nhập tính thuế bình quân tháng = 1.461,6/12=121,8

Thuế TNCN mà công ty NN phải khấu trừ và nộp thay Jack: [121,8 x 35% – 9,85]x12 = 393,36 2. Ông Lucas: Tổng thời gian

2. Ông Lucas có mặt và làm việc tại Việt Nam năm 2019 là 105 ngày. Lucas là cá nhân không cư trú có hợp đồng lao động.

– Tính thu nhập chịu thuế:

+ Tiền lương 3 tháng: 3 x 90 = 270

+ Tiền thưởng : 50

Thu nhập chịu thuế =270 +50=320

– Xác định thuế TNCN:

Thu nhập tính thuế: 320

Thuế TNCN của Lucas mà công ty NN phải khấu trừ và nộp thay: 320 x 20 % = 64

Đáp án đề thi 2020 – Chẵn – Câu 5

Đơn vị tính: triệu đồng

1. Ông David: Tổng thời gian ông David có mặt tại Việt Nam năm 2019 là 365 ngày. Trong năm Elle 2019, ông David là cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động với công ty MM.

Kỳ tính thuế: 12 tháng của năm dương lịch

– Tính thu nhập chịu thuế trong năm

+ Tổng thu nhập thỏa thuận: 100 x12 =1.200

+ Tiền nhà chịu thuế:

  • 15% tổng thu nhập chịu thuế chưa bao gồm tiền nhà: 1.200 * 15% = 180
  • Tiền thuê căn hộ thực tế: 25 x 12 = 300>180

-> Tiền nhà tính vào thu nhập chịu thuế: 180

-> Tổng thu nhập chịu thuế [đã bao gồm tiền nhà]: 1.200 + 180 = 1.380

– Các khoản giảm trừ khi tính thuế TNCN:

+ Giảm trừ bản thân: 9×12 = 108

+ Giảm trừ 01 người phụ thuộc: 3,6 x 12 = 43,2

Tổng các khoản giảm trừ: 151,2

– Thu nhập tính thuế: 1.380-151,2= 1.228,8

– Xác định thuế TNCN:

Thu nhập tính thuế trung bình tháng – 1,228,8/12=1024rself

Thuế TNCN của David trong năm 2019 mà công ty MM có nghĩa vụ khấu trừ và nộp thay:

[102,4 x 35% -9,85] x 12 = 311,88

2. Ông John: Tổng thời gian ông John có mặt và làm việc tại Việt Nam năm 2019 là 125 ngày. John là cá nhân không cư trú có hợp đồng lao động với công ty MM.

Giả sử khi quay về Anh, John đã chấm dứt hợp đồng với MM và không còn nhận lương từ MM.

– Tính thu nhập chịu thuế:

+ Tiền lương 4 tháng: 4×80 = 320

+ Tiền thưởng: 20

– Thu nhập chịu thuế = 320 + 20 = 340

– Xác định thuế TNCN:

Thuế TNCN của John trong năm 2019 mà công ty MM có nghĩa vụ khấu trừ và nộp thay: 340 x 20% = 68

Đáp án đề thi 2019 – chẵn – câu 5

\>> Xem chi tiết Đề thi CPA 2019 môn thuế và quản lý thuế [Chẵn + Lẻ]

Tóm tắt thông tin:

– Ông Hùng sở hữu 30.000 cổ phiếu [coi như từ đầu năm]

– Tháng 5/2018: nhận cổ tức:

  • Tiền mặt: 18%
  • Bằng cổ tức: 50%*30.000 = 15.000 cổ phiếu

– Ngày 20/9/2018: chuyển nhượng 45.000 cp, giá 40.000/cp

Yêu cầu:

Xác định thuế và thời điểm nhận cổ tức băng tiền mặt

  • Thời điểm tính thuế TNCN: thời điểm công ty PP trả thu nhập [cổ tức bằng tiền mặt] cho ông Hùng [ngày 15/8/2018]
  • Thuế TNCN đối với cổ tức bằng tiền mặt: = thu nhập tính thuế * 5% = 18% *30.000 * 10.000 *5% = 2.700.000

Xác định thuế và thời điểm nhận cổ tức bằng cổ phiếu

Thuế TNCN từ đầu tư vốn

  • Thời điểm tính thuế TNCN: thời điểm chuyển nhượng vốn [ngày 20/9/2018]
  • Thuế TNCN đối với cổ tức bằng cổ phiếu = 15.000 * 10.000 * 5% = 500.000

Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán đối với cổ tức đã bán

  • Thời điểm tính thuế TNCN: thời điểm chuyển nhượng vốn [ngày 20/9/2018]
  • Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán = giá chuyển nhượng *0,1% = 15.000 *40.000 * 0,1% = 600.000.

    Đáp án đề thi 2018 – Lẻ, Câu 5

\>> Xem chi tiết Đề thi CPA 2018 môn thuế và quản lý thuế [Chẵn + Lẻ]

1. Xác định thu nhập tính thuế của chị bình trong 2017

  1. Xác định thu nhập chịu thuế và không chịu thuế từ tiền lương tiền công

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung/thu nhập Chịu thuế Không chịu thuế – Tiền lương [30 tr*12] – sau khi trừ BHBB 360 0 – Phụ cấp chức vụ 38 0 – Thù lao tư vấn net [đã khấu trừ thuế TNCN 10% tại nguồn] →

Gross = 18/ [1-10%]

20 0 – Thưởng sáng chế được cơ quan thẩm quyền công nhận [không chịu thuế] 0 40 – Hỗ trợ khám bệnh hiểm nghèo [không chịu thuế] 0 20 – Phiếu ăn ca 9,6 triệu [không chịu thuế toàn bộ do hình thức phiếu] 0 9,6 – Trang phục [dưới mức 5 triệu/năm] 0 4 Tổng cộng 418 73,6

Xác định các khoản giảm trừ

Giảm trừ bản thân: 108

Giảm trừ cho người phụ thuộc:

  • 2 con 3 tuổi và 5 tuổi: 2*3,6*12 = 4
  • 1 con từ tháng 7: 3,6*6 = 6
  • Mẹ 70 tuổi: không được do có lãi tiền gửi 1,2 triệu/tháng

\>> Tổng cộng giảm trừ: 216

Thu nhập tính thuế

TNTT = 418- 216 = 202 → TNTT/THÁNG = 16.83

Thuế TNCN từ tiền lương: [16.83*15% – 0.75]*12= 3

2. Xác định các khoản thu nhập miễn thuế

  • Bồi thường từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: 15 → miễn thuế
  • Lãi tiền gửi ngân hàng: 40 → miễn thuế

3. Thuế TNCN từ cho thuê nhà

THUẾ TNCN = THU NHẬP CHO THUÊ NHÀ *5% = 180*5% = 9

4. Thuế TNCN từ chuyển nhượng

THUẾ TNCN = [THU NHẬP BẢN QUYỀN – 10tr]*5%

Lưu ý: lần đầu tiên đã trừ 10tr khi tính thuế TNCN rồi nên lần thứ 2 không trừ

  • [Trường hợp cùng là một đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ nhưng hợp đồng chuyển giao, chuyển quyền sử dụng thực hiện làm nhiều hợp đồng với cùng một đối tượng sử dụng thì thu nhập tính thuế là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng tính trên tổng các hợp đồng chuyển giao, chuyển quyền sử dụng]

Thuế TNCN lần 2 trong 2017 =50*5% = 2,5

5. Thuế TNCN từ chuyển nhượng ck

THUẾ TNCN = [THU NHẬP CHUYỂN NHƯỢNG CK*0,1% =800*0,1% = 0,8.

TỔNG CỘNG THUẾ TNCN PHẢI NỘP: 21,3+9+2,5+0,8 = 33,6

Đáp án đề thi 2018 câu 5 – Chẵn

Xác định thu nhập tính thuế của ông an trong 2017

Xác định thu nhập chịu thuế và không chịu thuế từ tiền lương tiền công

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung/thu nhập Chịu thuế Không chịu thuế – Tiền lương sau khi trừ BHBB 700 0 – Phụ cấp độc hại 0 20 – Trợ cấp bệnh nghề nghiệp 0 10 – Tiền làm thêm giờ 200%: 120 tr. Giả sử tiền lương giờ làm việc bình thường là 60 → chịu thuế 60

và miễn 60

60 60 Tổng cộng 760 90

XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ

Giảm trừ bản thân: 108

Giảm trừ cho người phụ thuộc

  • 1 con dưới 18T: 3,6*12 = 43,2
  • Mẹ 70 tuổi: không được giảm trừ do có tiền trúng số 70 triệu -> trung bình 1 tháng lớn hơn 1 triệu/ tháng.

\>> Tổng cộng giảm trừ: 151,2

THU NHẬP TÍNH THUẾ

TNTT = 760- 151,2= 608.8 → TNTT/THÁNG = 50,73

THUẾ TNCN TỪ TIỀN LƯƠNG: [50,73*25%-3.25]*12= 113,2

Đáp án 2017 – Chẵn – Câu 5

\>> Xem chi tiết Đề thi CPA 2017 môn thuế và quản lý thuế [Chẵn + Lẻ]

Yêu cầu: tính TNTT và tính thuế TNCN

  • Yêu cầu 1: TNTT = TNCT – Các khoản giảm trừ
  • Yêu cầu 2: Thuế TNCN

1. XÁC ĐỊNH THU NHẬP TÍNH THUẾ CỦA MS. HELEN

XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ và KHÔNG CHỊU THUẾ TỪ TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

Lưu ý:

  • Thu nhập của Helen, một cá nhân cư trú từ năm đầu tiên đến VN, thu nhập đưa ra là Gross [chưa trừ thuế TNCN]
  • Helen là người Mỹ, có ký Hiệp định với VN nên theo TT 119: kỳ tính thuế: từ tháng đầu tiên đến tháng rời VN. Do cá nhân sang từ đầu tháng 3, về ngay trong năm nên thu nhập tính thuế được tính từ tháng đầu tiên sang Việt Nam đến tháng rời Việt Nam. Tương tự giảm trừ gia cảnh cũng tính từ tháng đầu đến tháng cuối
  • Nếu Helen đến từ quốc gia không/chưa ký Hiệp định với VN thì:
    • Kỳ tính thuế và thu nhập: theo năm dương lịch [từ tháng 1] và thu nhập tính từ tháng 1 [dù chưa đến VN]
    • Giảm trừ gia cảnh: tính từ tháng 1

XÁC ĐỊNH TNCT CHƯA GỒM TIỀN NHÀ

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung/thu nhập [chưa gồm tiền nhà] Chịu thuế Không chịu thuế – Tiền lương [200 tr*10] 2.000 0 – Tiền thưởng [200*1,5] 300 0 – Học phí cho hai con trả trực tiếp [không được miễn nếu trả trực tiếp] 360 – Phí thẻ hội viên 60 – Trợ cấp chuyển vùng 0 60 – Vé máy bay về Mỹ

Theo quy định chỉ 1 chuyến và chỉ cho người lao động. Tổng 50 tr cho 3 người cho 2 chuyến.

Miễn thuế: 25/3 Chịu thuế: 50-25/3

41,67 8,33 Tổng cộng 2.761,67 68.33

XÁC ĐỊNH TIỀN NHÀ CHỊU THUẾ TNCN

  • Thu nhập trước tiền nhà: 67
  • 15% thu nhập trước tiền nhà: 414 → Mức này lớn hơn số tiền nhà thực tế là 400→ Thu nhập từ tiền nhà chịu thuế: 400

Tổng thu nhập chịu thuế [đã gồm tiền nhà]: 2.761,67+ 400 = 3.161,67

XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ:

  • Bảo hiểm bắt buộc: không quy định
  • Giảm trừ bản thân: 9*10 = 100
  • Giảm trừ người phụ thuộc
  • Người phụ thuộc [2 con]: 2 x 3,6 *10 = 72

\>> Tổng các khoản giảm trừ: 162

THU NHẬP TÍNH THUẾ

  • Thu nhập tính thuế: 3.161,67 – 162 = 2.999,67

2. XÁC ĐỊNH THUẾ TNCN

  • TNTT bình quân tháng: 2.999,67/10 = 299.967
  • Thuế TNCN phải nộp: [299.967 x 35% – 9,85] x 10 = 951.38

    Đáp án 2017 – Lẻ – Câu 5

1. XÁC ĐỊNH THU NHẬP TÍNH THUẾ

  • XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ và KHÔNG CHỊU THUẾ TỪ TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung/thu nhập Chịu thuế Không chịu thuế – Tiền lương [40 *12 tháng] 480 0 – Phụ cấp đặc thù nghề 0 60 – Tiền thưởng: 40 x 2 tháng 80 0 – Tiền làm thêm giờ [phần vượt quá mức lương thông thường được

miễn thuế]

50 50 – Bồi thường bảo hiểm sức khỏe 0 80 – Thù lao BKS 110 Tổng cộng 720 190

XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ

  • Bảo hiểm bắt buộc:

Lưu ý về quy định

  • Mức tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT tối đa không quá 20 lần mức lương cơ sở [8% và 1,5%]
  • Mức lương tối đa đóng bảo hiểm thất nghiệp: 20 tháng lương tối thiểu vùng [1%] [ngoài nhà nước]. Khu vực nhà nước: tối đa 20 tháng lương cơ sở
  • Mức lương cơ sở 4 tháng đầu năm 2016: 150.000.
  • Mức lương cơ sở 8 tháng cuối năm 2016: 210.000 [tăng lên từ 1.5.2016]

Tính toán: giả sử 2 TH [TH1: nếu làm việc khu vực nhà nước, TH2: làm việc khu vực tư nhân → BHTN sẽ khác]

Ví dụ, giả sử cá nhân làm việc theo chế độ lương nhà nước:

  • Tính toán cụ thể: [1.150.000 x 20 x10,5%] x4 + [1.210.000 x 20 x 10,5%] x 8 = 29,888
  • Giảm trừ bản thân: 9*12 = 108
  • Giảm trừ người phụ thuộc
    • Người phụ thuộc [2 con đang học phổ thông]: 2 x 3,6 *12 = 86,4
    • Vợ không được giảm trừ do đang độ tuổi lđ, không tàn tật

o Tổng các khoản giảm trừ: 224,388

  • THU NHẬP TÍNH THUẾ

TNTT: 720 — 224,388 = 495,612

2. XÁC ĐỊNH THUẾ TNCN

  • TNTT bình quân tháng: 495,612/12 = 41,301
  • Thuế TNCN phải nộp: [41,301 x 25% – 3,25] x 12 = 84,903

    Đáp án đề thi CPA 2016 – Chẵn – Câu 5

\>> Xem chi tiết Đề thi CPA 2016 môn thuế và quản lý thuế [Đề chẵn + lẻ]

Lưu ý:

  1. Giao dịch 1: nhận cổ tức BẲNG CỔ PHIẾU→ thuế TNCN từ đầu tư vốn 5% –> tuy nhiên khi nhận chưa phát sinh mà khi bán sẽ phát sinh
  2. Giao dịch 2: bán cổ phiếu: → sẽ phát sinh thu nhập từ chuyển nhượng CK và cả thu nhập từ đầu tư vốn của gd 1
  3. Giao dịch 3: bán cổ phiếu: → sẽ phát sinh thu nhập từ chuyển nhượng CK và cả thu nhập từ đầu tư vốn của gd 1 [phần còn lại]
  4. Thuế TNCN từ đầu tư vốn: TS 5%
  5. Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán = giá chuyển nhượng *0,1%

Quy định tham khảo tại thông tư 111

Điều 11. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn

  1. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán
  2. Đối với trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu.

Trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu, cá nhân chưa phải nộp thuế thu nhập cá nhân khi nhận cổ phiếu. Khi chuyển nhượng số cổ phiếu này, cá nhân phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ đầu tư vốn và thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, cụ thể như sau:

  • Căn cứ để xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp đối với thu nhập từ đầu tư vốn là giá trị cổ tức ghi trên sổ sách kế toán hoặc số lượng cổ phiếu thực nhận nhân [×] với mệnh giá của cổ phiếu đó và thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ đầu tư vốn.

Trường hợp giá chuyển nhượng cổ phiếu nhận thay cổ tức thấp hơn mệnh giá thì tính thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động đầu tư vốn theo giá thị trường tại thời điểm chuyển nhượng.

Sau khi nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nếu cá nhân có chuyển nhượng cổ phiếu cùng loại thì khai và nộp thuế thu nhập cá nhân đối với cổ tức nhận bằng cổ phiếu cho tới khi hết số cổ phiếu nhận thay cổ tức.

Tính toán:

  • Thuế TNCN từ đầu tư vốn
  • 200.000 Cổ phiếu HAH bán ngày 3/6: thuế TNCN = 200.000 * 10.000* thuế suất 5% = 100.000.000 đ [giá tính thuế là mệnh giá do giá chuyển nhượng cao hơn mệnh giá]
  • 100.000 Cổ phiếu HAH [bao gồm trong 500.000 CP] bán ngày 30/12: thuế TNCN = 100.000 * 10.000* thuế suất 5% = 50.000.000 đ[giá tính thuế là mệnh giá do giá chuyển nhượng cao hơn mệnh giá].

Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán

  • 200.000 Cổ phiếu HAH bán ngày 3/6: thuế TNCN = 200.000 * 45.000*0,1% = 9.000.000 đ
  • 500.000 Cổ phiếu HAH bán ngày 30/12: thuế TNCN = 500.000 * 50.000 *0,1% = 25.000.000 đ

TỔNG Thuế TNCN: 100.000.000+ 50.000.000+ 9.000.000+25.000.000 = 184.000.000 đ

Dạng bài về thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB

Đáp án đề thi 2022 – Chẵn – Câu 2

  1. Thuế phải nộp ở Hải Quan:

a1. Nhập khẩu ô tô:

* Thuế nhập khẩu ô tô 4 chỗ:

Giá tính thuế: 1.200

Đơn vị tính: triệu đồng

– Thuế nhập khẩu phải nộp: 1.200 x 80% = 960

* Thuế TTĐB: [1.200 + 960] x 50% = 1.080

* Thuế GTGT: [1.200 + 960 + 1.080] x 10% = 324

a2. Xuất khẩu bánh quy:

* Thuế XK: 2.000 x 0.75 x 2% = 30 trd

  1. Thuế nội địa

b1. Thuế TTĐB:

b2. Thuế GTGT:

* Tính thuế GTGT VAT đầu ra:

– Xuất khẩu bánh quy chịu Thuế GTGT 0%: 2.000 x 0.75 x 0% = 0

– Xuất khẩu dứa tươi chịu thuế GTGT 0%: 4.000 x 0.006 x 0% = 0

– Bán trong nước nước ép dứa chịu thuế 10%: 3.500 x 0.015 x 10% = 5.25

– Trà xuất khẩu chịu thuế GTGT 0%: 7.000 x 0.018 x 0% = 0

\=> Tổng VAT đầu ra: 5.25

* VAT đầu vào được khấu trừ:

– Ô tô nhập khẩu: 324

– Bánh quy mua vào: 3.000 x 0.5 x 10% = 150

– Dứa tươi của nông dân không có hóa đơn GTGT, không đủ điều kiện khấu trừ

– Trà gói không có hóa đơn GTGT, không đủ điều kiện khấu trừ

– Giả sử các đầu vào khác có thuế suất GTGT 10%: 200 x 10% = 20

\=> Tổng VAT đầu vào được khấu trừ: 494

* VAT phải nộp: 5.25 – 494 = – 488.75

Doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT kỳ này. Số thuế GTGT chưa khấu trừ hết chuyển sang kỳ sau là 488.75 trđ.

\>> Mời bạn xem thêm Video: Ôn thi CPA môn thuế – Bài tập tính thuế tiêu thụ đặc biệt & thuế giá trị gia tăng [có lời giải]

Đáp án đề thi 2022 – Lẻ – Câu 2

  1. Thuế phải nộp ở Hải Quan:

a1. Nhập khẩu ô tô:

* Thuế nhập khẩu bia Heineken – Giá tính thuế 1,680,000,000 – Thuế nhập khẩu phải nộp: 504,000,000 * Thuế TTĐB: 1,201,200,000 * Thuế GTGT: 338,520,000

a2. Xuất khẩu rượu thuốc

  1. Thuế nội địa

b1. Thuế TTĐB:

* Xác định thuế TTĐB đầu ra:

Xuất bán 5000 chai rượu thuốc cho CTY Hoàng Minh

\=> Chịu thuế TTĐB 55%

50,564,516 Xuất bán 6000 chai rượu thuốc cho CTY Thái Bình

\=> Chịu thuế TTĐB 55%

55,354,839 Xuất bán 5000 thùng bia Heiniken cho siêu thị sài gòn

\=> Chịu thuế TTĐB 55%

1,064,516,129 1,170,435,484

* Xác định thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ:

Mua 16000 lít rượu đế của cơ sở sản xuất Bảo Thanh=> Chịu thuế TTĐB 30% 47,076,923 Thuế TTĐB được khấu trừ của nguyên liệu rượu đế là: 16,182,692 Nhập khẩu 6000 thùng bia Heineken => chịu thuế NK 30%; Thuế TTĐB 55% 1,201,200,000 Thuế TTDB được khấu trừ của bia lon 1,001,000,000 Tổng thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ: 1,017,182,692 * TTĐB phải nộp trong kỳ 153,252,792

\>> Xem thêm Ôn thi CPA và chứng chỉ hành nghề kế toán phần thuế tiêu thụ đặc biệt

b2. Thuế GTGT:

* Tính thuế GTGT VAT đầu ra: Xuất bản 5000 chai rượu thuốc cho CTY Hoàng Minh, Thuế GTGT 10% 14,250,000 Xuất bán 6000 chai rượu thuốc cho CTY Thái Bình, Thuế GTGT 10% 15,600,000 Xuất bán 5000 thùng bia Heiniken cho siêu thị sài gòn, Thuế GTGT 10% 300,000,000 Xuất khẩu 8000 chai rượu thuốc, Thuế GTGT 0% – \=> Tổng VAT đầu ra: 329,850,000 * VAT đầu vào được khấu trừ: Mua 16000 lít rượu đế của cơ sở sản xuất Bảo Thanh, Thuế GTGT 10% 20,400,000 Mua 35.000 vỏ chai => chịu thuế GTGT 10% 24,500,000 Nhập khẩu 6000 thùng bia Heineken => chịu thuế NK 30%, Thuế GTGT 10% 338,520,000 383,420,000 * VAT phải nộp: [53,570,000] Doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT kỳ này. Số thuế GTGT chưa khấu trừ hết chuyển sang kỳ sau là 53,570,000 Vậy kết luận

\>> Luyện thêm: Ôn thi CPA và chứng chỉ hành nghề kế toán phần thuế giá trị gia tăng

Đáp án đề thi 2020 – Chẵn – Câu 4

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Giao dịch 1:

1. Mua rượu trắng của công ty Bình An với giá chưa có thuế GTGT là 660, tổng giá thanh toán: 726

Tổng thuế GTGT đầu vào: 66

Tổng thuế TTĐB đầu vào: 65% * 660/[1+65%] = 260

Do công ty tạm ứng 10% giá trị đơn hàng chưa có thuế bằng tiền mặt: 66 → Thuế GTGT, TTĐB tương ứng với khoản thanh toán tiền mặt không đủ điều kiện khấu trừ đầu vào.

+ Số tiền [đã bao gồm thuế TTĐB, GTGT] thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 660

– Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 10% * 660/[1+10%]=60

– Thuế TTĐB đầu vào đủ chứng từ theo quy định: 65% * [660/[1+10%]]/[1+65%] = 236,36

Giao dịch 3:

Bán cho công ty kinh doanh XNK để xuất khẩu theo hợp đồng.

+ Giá chưa bao gồm thuế GTGT: 20.000 * 0,2 = 4.000

+ Giả sử công ty có đầy đủ hồ sơ theo quy định thì không thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB.

+Thuế GTGT đầu ra: 4.000 * 10% = 400

Bán 10.000 chai rượu + 500 chai khuyến mại theo quy định:

+ Giá tính thuế GTGT: 10.000 * 0,27 = 2.700

+ Thuế GTGT đầu ra: 2.700 * 10% = 270

+Giá tính thuế TTĐB: [10.000 + 500] * 0,27/ [1+35%] = 2.100

[Do giá tính thuế TTĐB của hàng khuyến mại là giá của sản phẩm tương đương] + Thuế TTĐB bán ra: 2.100 * 35% = 735

TTĐB đầu vào được khấu trừ tương ứng với NVL để sản xuất hàng hoá bán ra:

236,36 [20.000+10.500]/100.000 = 72,09

\> Thuế TTĐB phải nộp = 735 – 72,09 = 662,91

Giao dịch 4: Nhập khẩu ô tô phục phục hoạt động SXKD

Giá tính thuế NK: 900

Thuế NK: 900 * 60% = 540

Thuế TTĐB: [900 +540] * 50% = 720

Giá tính thuế GTGT: 900+540 + 720 = 2.160 Thuế GTGT khâu nhập khẩu: 2.160 * 10%=216

♠ Sau khi nộp thuế GTGT xe ô tô nhập khẩu, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 1.600 * 10% = 160

Tính thuế GTGT nội địa còn phải nộp/ còn được khấu trừ

Tổng thuế GTGT đầu ra: 400 + 270 = 670

Tổng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 60 + 160 + 360 = 580 > Thuế GTGT nội địa còn phải nộp: 670 – 580 = 90

Như vậy, trong kỳ công ty có:

Thuế NK phải nộp: 540

Thuế GTGT khâu nhập khẩu phải nộp: 216

Thuế GTGT nội địa phải nộp: 90

Thuế TTĐB phải nộp: 662,91

Đáp án đề thi 2020 – Lẻ – Câu 4

Đơn vị tính: nghìn đồng

Giao dịch 1:

+ Nhập khẩu 5.000 chai rượu:

Giá tính thuế NK: 5.000 * 10 * 23 = 1.150.000

Thué NK: 1.150.000* 50% 575.000

Thuế TTĐB khâu nhập khẩu: [1.150.000 + 575.000] * 65% = 1.121.250 Thuế GTGT khâu nhập khẩu: [1.150.000 +575.000+1.121.250]*10% = 284.625

+ Tiêu thụ trong nước 1.000 chai:

Giá bán chưa có thuế GTGT: 1.000 * 742,5 = 742.500

Thuế GTGT đầu ra: 742.500 * 10%=74.250

Thuế TTĐB đầu ra: 65% * 742.500/[1 + 65%] = 292.500

Thuế TTĐB nhập khẩu tương ứng với số tiêu thụ trong nước: 1.000 * 1.121.250/5.000 = 224.250

Thuế TTĐB phải nộp: 292.500 – 224.250 = 68.250

+ Bán cho DN chế xuất: 100 chai Không thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế GTGT 0%

Giao dịch 2:

+ Sản xuất và tiêu thụ trong nước 2.000 chai rượu:

Thuế GTGT đầu ra: 2.000 * 202,5 * 10% = 40.500

Thuế TTĐB bán ra: 35% * [2.000 * 202,5]/[1+35%]= 105.000

+ Dùng 500 chai rượu để trao đổi với SP của doanh nghiệp X: Giá tính thuế là giá của sản phẩm cùng loại

Thuế GTGT đầu ra: 500 * 202,5 * 10%= 10.125

Thuế TTĐB bán ra: 35% * [500 * 202,5]/[1+35%] = 26.250

→ Tính thuế TTĐB nội địa còn phải nộp: 68.250 + 105.000 + 26.250 = 199.500 Tổng thuế GTGT đầu ra: 74.250 +40.500 + 10.125 = 124.875

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 284.625+52.750 = 337.375

-> Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau: 337.375 – 124.875 = 212.500

Như vậy, trong kỳ công ty có:

  • Thuế NK phải nộp: 575.000
  • Thuế TTĐB khâu nhập khẩu phải nộp: 1.121.250
  • Thuế GTGT khâu nhập khẩu phải nộp: 284.625
  • Thuế TTĐB nội địa phải nộp: 199.500
  • Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau: 212.500

    Đáp án đề thi 2018 – Lẻ – Câu 3

➢ Thông tin chung:

  • Doanh Nghiệp sản xuất bia
  • Kê khai VAT theo pp khấu trừ
  • Trong kỳ có nhập khẩu, sản xuất và tiêu thụ bia
  • DN đã nộp đủ thuế ở khâu NK
  • Hóa đơn XK đủ điều kiện khấu trừ thuế theo quy định

➢ Yêu cầu: Xác định nghĩa vụ thuế phải kê khai, phải nộp trong kỳ tính thuế

➢ Lưu ý:

  • Tính các loại thuế ở khâu nhập khẩu
  • Tính thuế đầu vào được khấu trừ
  • Tính thuế khâu đầu ra tiêu thụ
  • Xác định nghĩa vụ thuế phải nộp
  1. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu nhập khẩu và mua vào
  1. Nhập khẩu 15.000 lon bia

Thuế nhập khẩu: 15.000*10.000*50%= 75.000.000

Thuế TTĐB:

  • Giá tính thuế TTĐB = Giá NK + Thuế NK
  • Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTDB* Thuế suất TTĐB
  • 15.000*10.000*[1+50%]*65%= 146.250.000

Thuế GTGT đầu vào:

  • 15.000*10.000*[1+50%]*[1+65%]*10%= 37.125.000
  • Mua nước bia từ cơ sở kinh doanh trong nước về sản xuất
  • Thuế TTĐB: 0 [nên giả sử cho chắc chắn]
  • Thuế GTGT đầu vào
  • 130.000.000 *10% =13.000.000
  • Thuế GTGT mua HHDV được khấu trừ

Thuế GTGT Đầu vào còn lại: 30.000.000 – 13.000.000 = 17.000.000

II. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu bán ra

  1. Tiêu thụ 12.000 lon bia
  2. Thuế TTĐB đầu ra: 000*33.000/[1+65%]*65%= 156.000.000đ
  3. Thuế GTGT đầu ra: 12000*33000*10% =39.600.000 đ
  4. Bán 60.000 chai bia tự sản xuất
  5. Thuế TTĐB đầu ra: 000*16.500/[1+65%]*65%= 390.000.000đ
  6. Thuế GTGT đầu ra: 000*16.500*10% =99.000.000đ
  7. Trực tiếp XK 5.000 chai bia tự sản xuất
  8. Thuế TTĐB đầu ra: 0 [không chịu thuế]
  9. Thuế GTGT đầu ra: 0
  10. Bán 9.000 chai bia tự sản xuất cho DN Minh Nam để DN Minh Nam xuất khẩu
  11. Thuế TTĐB đầu ra: 0 [không chịu thuế]
  12. Thuế GTGT đầu ra: 000*10.000*10% = 9.000.000 đ
  13. Sử dụng nội bộ 300 chai
  14. Thuế TTĐB đầu ra: 500*300*65%/[1+65%] =1.950.000 đ
  15. Thuế GTGT đầu ra: [không phải tính, nộp thuế GTGT]

Tổng cộng:

  • Thuế TTĐB đầu ra phải nộp = 000.000+ 390.000.000+1.950.000 = 547.950.000 đ
  • Thuế GTGT đầu ra phải nộp = 600.000 + 99.000.000+ 9.000.000 = 147.600.000 đ

III. Tổng hợp thuế phải nộp

Thuế Nhập khẩu phải nộp: 75.000.000 [mục I.1]

Tính Thuế TTĐB còn phải nộp:

  • Thuế TTĐB khâu nhập khẩu đã nộp: 146.250.000.
  • Số hàng đã nhập khẩu: 15.000. Số lượng hàng nhập đã tiêu thụ: 12.000
  • Tổng số thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu được khấu trừ: 146,250,000 *12.000/15.000 = 117.000.000 đ
  • Thuế TTĐB còn phải nộp: 547.950.000 – 117.000.000 = 430.950.000 đ

Thuế GTGT còn phải nộp: 147.600.000 – 30.000.000 – 37.125.000 = 80.475.000đ

Đáp án đề thi 2018 – chẵn, câu 3

➢ Thông tin chung:

  • Doanh nghiệp sản xuất ô tô
  • Kê khai VAT theo pp khấu trừ
  • Trong kỳ có nhập khẩu, sản xuất và tiêu thụ bia

➢ Yêu cầu: Tính thuế phải nộp cho cơ quan hải quan và cơ quan thuế

  1. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu nhập khẩu và mua vào

ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG

  1. Nhập khẩu 3.000 bộ linh kiện
  2. Thuế nhập khẩu: [3000*5+100]*5% = 755
  3. Thuế TTĐB: 0
  4. Thuế GTGT đầu vào khâu nhập khẩu: [3000*5+100]*[1+5%]*10% = 585,5
  5. Chi phí vận chuyển từ cảng về kho doanh nghiệp
  6. Thuế GTGT đầu vào: 40* 10% = 4
  7. Mua nguyên liệu trong nước
  8. Thuế GTGT đầu vào: 500.000 * 10% = 50.000
  9. Mua nguyên vật liệu của hộ kinh doanh
  10. Thuế GTGT đầu vào: 0 [do là hóa đơn bán hàng]
  11. Hoa hồng đại lý bán đúng giá phải trả
  12. Thuế GTGT đầu vào: 15% * 770 * 300 *10 % = 3.465

II. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu bán ra

  1. Bán trong nước 400 chiếc ô tô 29 chỗ
  2. Thuế TTĐB đầu ra: 0
  3. Thuế GTGT đầu ra: 800*400 *10% = 000
  4. Bán cho DNCX 200 chiếc ô tô 5 chỗ
  5. Thuế TTĐB đầu ra: 750*200/[1+50%]*50% = 50.000
  6. Thuế GTGT đầu ra: 750*200*10% = 000 [không được áp dụng thuế suất 0%]
  7. Trực tiếp xuất khẩu 100 ô tô 5 chỗ ngồi
  8. Thuế TTĐB đầu ra: 0 [không chịu thuế TTĐB]
  9. Thuế GTGT đầu ra: 0 [thuế suất suất 0%]
  10. Xuất cho đại lý ô tô 16 chỗ [lưu ý chỗ này hay nhầm]
  11. Thuế TTĐB đầu ra: 500*770/[1+10%]*10% = 35.000
  12. Thuế GTGT đầu ra: 500*770*10% = 38.500

III. Tổng hợp thuế phải nộp cho hải quan và thuế

– Thuế nộp cho cơ quan hải quan:

– Thuế Nhập khẩu: 755

– Thuế GTGT khâu Nhập khẩu: 1,585.5

Tổng cộng: 2,340.5

– Thuế nộp cho cơ quan thuế:

Thuế GTGT phải nộp:

  • VAT Đầu ra = 32.000+15.000+38.500 = 85.500
  • VAT đầu vào được khấu trừ: 1.585,5 + 4 + 50.000+ 3.465 = 55.054,5
  • VAT còn phải nộp: 70.100 – 55.054,5 = 445,5
  • Thuế TTĐB phải nộp: 50.000+35.000 = 000

    Đáp án đề thi 2018 – Chẵn – Câu 4

➢ Thông tin chung:

  • Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bia rượu, NGK
  • Kê khai VAT theo pp khấu trừ

➢ Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp trong tháng

Xác định thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp

  1. Giao dịch 1: Bán 50.000 chai bia
  2. Thuế TTĐB đầu ra đối với 50.000 chai bia = 50,000*10.000/[1+60%]*60%= 187.500.000 đ
  3. Giao dịch 2: Quyết toán tiền cược vỏ chai không thu hồi
  4. Thuế TTĐB đầu ra đối với tiền cược vỏ chai không thu hồi được: 3.000.000/[1+60%] *60% = 1.125.000 đ
  5. Giao dịch 3: Mua bia của cơ sở sản xuất bia trong nước để xuất khẩu:
  6. Xuất khẩu 1 phần và bán nội địa 1 phần→ tính thuế TTĐB cho phần bán trong nước 50.000 – 3.000 = 47.000 sản phẩm Thuế TTĐB đầu ra đối với bia bán trong nước = 47.000* 5.500/[1+10%]/ [1+60%]*60% = 1.125.000= 88.125.000 đ

Chủ Đề