Bài tập chương 3 kinh tế vi mô năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 [Bài tập] - ThS. Quan Minh Quốc Bình

  1. ̣ KINH TẾ HOC VĨ MÔ 3 ̣ Bài Tâp Chương 3
  2. Phần trắc nghiệm Phần bài tập trắc nghiệm Chương 3, 4 Như Ý, Bích Dung [2011] 1] Trả lời câu trắc nghiệm câu 5, 6, 10, 11, 12, 20, 28, 29, 30, 31 [từ trang 151 tới 156] của chương 3. 2] Trả lời câu trắc nghiệm câu 5, 7, 9, 21, 22, 37, 42 [từ trang 186 tới 193] của chương 4. • 2
  3. BT1 Cho bảng sau Trong một nền kinh tế đóng, không có chính phủ •Yd • 0 • 200 • 400 • 600 • 800 • 1000 •C • 100 • 260 • 420 • 580 • 740 • 900 a] Chi tiêu tự định [Co] và MPC là bao nhiêu? b] Hàm tiêu dùng? Hàm tiết kiệm? c] Tìm điểm trung hòa mà tại đó thu nhập khả dụng bằng chi tiêu[C = Yd] 3 •
  4. Bài tập 2-Bài Tập Về Số Nhân, Đầu Tư, Sản Lượng Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = 0.6, và đầu tư biên MPI = 0 a] Giá trị số nhân bằng ? b] Nếu đầu tư tự định tăng thêm là 25, sản lượng tăng thêm là bao nhiêu? c] Nếu tiêu dùng tự định là 60, đầu tư tự định là 90, sản lượng cân bằng là bao nhiêu? 4 •
  5. Bài tập 3-Bài Tập Về Số Nhân, Đầu Tư, Sản Lượng Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = 0.6, và đầu tư biên MPI = 2 a] Giá trị số nhân bằng ? b] Nếu tiêu dùng tự định tăng thêm là 25, sản lượng tăng thêm là bao nhiêu? c] Nếu tiêu dùng tự định là 60, đầu tư tự định là 90, sản lượng cân bằng là bao nhiêu? 5 •
  6. Bài tập 4 C= 15 + 0.9 Yd I = 80 G= 200 Tr = 10 Tx = 0.1Y X = 120 M = 24 + 0.06 Y a] Tính hàm thuế ròng b] Tính điểm cân bằng theo phương pháp: Y = AD c] Tính điểm cân bằng theo phương pháp: S + T + M = I + G +X d] Khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng, ngân sách chính phủ thặng dư hay thâm hụt? e] Khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng, cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt? 6 •
  7. Bài tập 5 C= 100 + 0,8Yd; I=150+0,2Y; G=400; T=0,2Y; X=500; M=200+0,24Y a/ Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng quoác gia vaø tình hình caùn caân thöông maïi taïi ñoù? b/ Neáu taêng chi tieâu chính phuû 70, saûn löôïng caân baèng thay ñoåi nhö theá naøo? c] Nếu xuất khẩu tăng thêm 100, sản lượng cân 7 •
  8. Bài tập 6 Xem xét mô hình kinh tế vĩ mô sau: AD = C+I+G; C= a+b.Y; I=I0; G=G0 a] Sản lượng cân bằng được tính như thế nào? b] Số nhân có dạng như thế nào? c] Tính sản lượng cân bằng nếu biết a=200; b=0,6; I0=500; G0=300 d] Số nhân bằng bao nhiêu? 8 •

1/2/20121

1

Chương 3

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2

Giả định chung

Mô hình này dựa trên giả định vềhành vi của người tiêu dùng là: ngườitiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khảnăng mang lại cho họ

sự thỏa mãntối đa

.

3

I HỮU DỤNG

Hữu dụng được dùng để chỉ

mức độ thỏamãn của con người

sau khi tiêu dùng mộthàng hóa, dịch vụ nào đó.

Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người:

Người tiêu dùng có thể

so sánh, xếp hạng

cáctập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tínhhữu dụng mà chúng đem lại.

Thị hiếu có tính

"bắc cầu"

.

Người tiêu dùng

thích nhiều hàng hóa hơn ít

.

1/2/20122

4

II.1 Tổng hữu dụng

Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giảsử hữu dụng có thể được đo lường bằngsố và đơn vị của phép đo lường này là

đơnvị hữu dụng

[đvhd].

Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãnđạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụnào đó hay tham gia một hoạt động nào đótrong một khoảng thời gian nhất định.

5

Bảng

3.1

Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa

X

Lượng tiêu dùng [X]

[1]

Tổng hữu dụng U[X]

[2]

Hữu dụng biên MU[X]

[3]

0 0 - 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2

6

II.1 TỔNG HỮU DỤNG

Như vậy, mức hữu dụng mà một cánhân có được từ việc tiêu dùng phụthuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụmà cá nhân đó tiêu dùng.

Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệgiữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cánhân đạt được từ việc tiêu dùng sốlượnghàng hóa, dịch vụ đó

.

1/2/20123

7

Hàm hữu dụng

Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa Xthì hàm hữu dụng có dạng:U \= U[X] [3.1]trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượnghàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý:

X

vừa đượcdùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồngthời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng.

Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai haynhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữudụng có dạng:

U \= U[X, Y, Z, ...] [3.2]

8

II.2 HỮU DỤNG BIÊN

Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóanào đó

.

Theo định nghĩa:

MU =

[3.3]Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm củatổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa.

dX dU X U

�

9

II.2 HỮU DỤNG BIÊN

Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi sốlượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên

.• Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêmhàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giátrị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cầnthỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ.• Do đó, các hàm số [3.1], [3.2] được giả định làcác hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo cácbiến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trịdương giảm dần.

Chủ Đề