Bài 31 tiết 122 chữa lỗi diễn đạt ptt năm 2024

Sau khi nhận quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, bà Đỗ Thị Thanh Trang được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định tiếp nhận, điều động và bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở Nội vụ.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tin tưởng tân Phó Giám đốc Sở Nội vụ sẽ tiếp cận nhanh với công việc, tham mưu tốt lĩnh vực nội vụ cho Ủy ban nhân dân tỉnh.

  • 1. CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ CHƯƠNG VII
  • 2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ  Máy điện không đồng bộ: máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rôto [n] khác với tốc độ của từ trường quay n1.  Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện, cũng như chế độ máy phát điện.  Động cơ điện không đồng bộ, so với các loại động cơ khác có cấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt  Máy phát điện đồng bộ có đặc tính làm việc không tốt và tiêu tốn công suất phản kháng của lưới nên ít được dùng.  Động cơ điện không đồng bộ có các loại: ba pha, hai pha và một pha. Công suất > 600 W → ba pha, công suất < 600 W → một pha [hai pha]
  • 3. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ I. Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha 1.1. Stato [phần tĩnh] Bộ phận dẫn từ của máy, có dạng hình trụ. Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay nên để giảm tổn hao, lõi thép được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35mm 0,5mm phủ sơn cách điện. - Phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn a] Lõi thép:
  • 4. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Dây quấn stato làm bằng dây đồng, bọc cách điện, đặt trong các rãnh của lõi thép. Sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặt trong 12 rãnh: Dây quấn pha A trong các rãnh 1,4,7,10 Dây quấn pha B trong các rãnh 3, 6, 9, 12 Dây quấn pha C trong các rãnh 5,8,11,2 Dòng xoay chiều ba pha chạy trong ba pha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay b] Dây quấn:
  • 5. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ - Giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ. - Được làm bằng nhôm hoặc gang. - Hai đầu có nắp máy, trong nắp có ổ đỡ trục. - Vỏ và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy c] Vỏ máy:
  • 6. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.2. Rôto [phần quay] Gồm các lá thép kỹ thuật điện giống stato, các lá thép này lấy từ phần ruột bên trong khi dập lá thép stato. Mặt ngoài có xẻ rãnh đặt dây quấn rôto, ở giữa có lỗ để gắn với trục máy. Trục máy được gắn với lõi thép rôto và làm bằng thép tốt a] Lõi thép:
  • 7. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Dây quấn được đặt trong lõi thép rôto, và phân làm 2 loại chính: loại rôto kiểu lồng sóc và loại rôto kiểu dây quấn. - Rôto dây quấn: Giống dây quấn stato. Dây quấn ba pha của rôto đấu sao, ba đầu còn lại được nối với ba vành trượt làm bằng đồng gắn ở một đầu trục, cách điện với nhau và với trục. Thông qua chổi than và vành trượt, có thể nối dây quấn rôto với điện trở phụ bên ngoài. Khi làm việc bình thường, dây quấn rôto được nối ngắn mạch b] Dây quấn:
  • 8. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Điều chỉnh điện trở phụ mạch điện rôto có thể cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy Máy điện công suất trung bình trở lên, dây quấn rôto thường là kiểu dây quấn sóng hai lớp. Máy điện cỡ nhỏ, thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp
  • 9. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Rôto lồng sóc: Rôto lồng sóc của các máy công suất lớn hơn 100kW là các thanh đồng đặt trong rãnh của lõi thép, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc. Đối với động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch và cánh làm mát. Động cơ điện rôto lồng sóc gọi là động có không đồng bộ rôto lồng sóc và có ký hiệu như hình bên
  • 10. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Các lượng định mức: - Pđm [W, kW] : công suất định mức là công suất cơ định mức máy đưa ra ở đầu trục máy - Iđm [A] : dòng điện dây định mức - Uđm [V, kV] : điện áp dây định mức - nđm [vg/ph] : tốc độ định mức của rôto - đm : hiệu suất định mức động cơ - cosđm : hệ số công suất định mức - fđm [Hz] : tần số định mức - Cách đấu dây động cơ Y hay  …
  • 11. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ II. Từ trường của máy điện không đồng bộ 2.1. Từ trường của dây quấn một pha Từ trường của dây quấn một pha là từ trường có phương không đổi, song trị số và chiều biến đổi theo thời gian được gọi là từ trường đập mạch. Khi cho dòng điện i = Imaxsint vào cuộn dây, Ký hiệu chiều dòng điện trong các cạnh cuộn dây đặt trong rãnh Căn cứ vào chiều dòng điện, ta vẽ được chiều từ trường theo quy tắc vặn nút chai. Đó là chiều ứng với một nửa chu kỳ của dòng i, ở nửa chu kỳ sau, chiều dòng điện và từ trường sẽ ngược lại
  • 12. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Xét dây quấn một pha đặt trong bốn rãnh của stato: Số cực từ: 2 Phương của từ trường
  • 13. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Xét dây quấn một pha đặt trong bốn rãnh của stato: Số cực từ: 4 [2 cặp cực: 1 và 2, 3 và 4] Phương của từ trường
  • 14. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 2.2. Từ trường dây quấn ba pha Xét máy điện ba pha đơn giản có 6 rãnh, trong đó đặt ba dây quấn ba pha AX, BY, CZ và lệch nhau 120o điện trong không gian. Cấp nguồn điện ba pha cho các dây quấn, trong dây quấn có dòng điện ba pha lệch pha nhau 120o. Các dây quấn pha tạo ra các từ trường pha ΦA,ΦB, ΦC, tổng hợp lại tạo nên từ trường tổng của máy điện Φ. Xét ba thời điểm: o 90 t   o o 120 90 t    o o 240 90 t   
  • 15. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ t = 900 t = 900+1200 t = 900+2400 0 i 0 i I i C B m A    0 i I i 0 i C m B A    m C B A I i 0 i 0 i   
  • 16. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ o 90 t   o o 120 90 t    o o 240 90 t    ΦA ΦB ΦC Φ ΦA ΦB ΦC Φ ΦA ΦB ΦC Φ Φ Φ Φ o 90 t   o o 120 90 t    o o 240 90 t   
  • 17. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Đặc điểm của từ trường quay Tốc độ của từ trường quay phụ thuộc vào tần số dòng điện stato f[Hz] và số đôi cực của máy p. Khi có một đôi cực, tốc độ quay của từ trường là n1 = f vòng/giây. Khi từ trường có 2 đôi cực, dòng điện biến thiên một chu kỳ, từ trường quay được 1/2 vòng [từ cực NSN], do đó tốc độ từ trường quay là f / 2 vòng/giây. - Tốc độ từ trường quay: Tổng quát, khi từ trường quay có p đôi cực, tốc độ từ trường quay: p f n1  p f 60 n1  [vòng/giây] [vòng/phút]
  • 18. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ - Chiều quay của từ trường: Chiều quay của từ trường phụ thộc vào thứ tự pha của dòng điện. Muốn đổi chiều quay của từ trường, ta thay đổi thứ tự hai pha cho nhau Nếu thứ tự pha lần lượt là ABC một cách chu kỳ thì từ trường quay quay như đã xét ở trên. Khi đổi pha A và B cho nhau, tức cho dòng iB vào dây quấn AX, dòng iA vào dây quấn BY, từ trường sẽ quay theo chiều từ BAC tức ngược với chiều như đã xét
  • 19. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ + Biên độ của từ trường quay Từ trường quay sinh ra từ thông xuyên qua mỗi dây quấn. Xét từ thông của từ trường xuyên qua dây quấn AX; ta thấy dây quấn pha B và C lệch với pha A một góc 1200 và 2400. Từ thông tổng xuyên qua dây quấn AX do dây quấn ba pha tạo ra: ] 120 cos[ ] 120 cos[ o C o B A         ] [ 2 1 C B A        Hệ thống dòng điện ba pha đối xứng ] [ 0 C B A C B A              A C B A 2 3 ] [ 2 1         
  • 20. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Dòng iA = Imaxsint, nên từ thông của dòng điện pha A: t sin 2 3 Am     t sin Am A     Từ thông của từ trường quay xuyên qua các dây quấn biến thiên hình sin và có biên độ bằng 3/2 từ thông cực đại một pha p . m m 2 3    Tổng quát, nếu máy có m pha: p . m m 2 m    Kết luận: Khi dây quấn đối xứng và dòng điện các pha đối xứng → từ trường quay tròn có biên độ không đổi và tốc độ không đổi. Từ trường quay tròn sẽ cho đặc tính của máy tốt. Khi không đối xứng, từ trường quay elíp có biên độ và tốc độ quay biến đổi
  • 21. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ III. Nguyên lý làm việc của máy điện KĐB ba pha 3.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện KĐB ba pha Cho dòng điện ba pha tần số f đi vào ba dây quấn stato của động cơ không đồng bộ, trong máy sẽ có từ trường quay p đôi cực quay với tốc độ n1 = 60.f / p Từ trường quay quét qua các thanh dẫn của dây quấn rôto, cảm ứng trong dây quấn sđđ. Dây quấn rôto khép kín mạch [ngắn mạch] nên sđđ cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện chạy trong các thanh dẫn rôto. Lực điện từ do trường quay của máy tác động vào dòng điện chạy trong thanh dẫn rôto, kéo rôto quay với tốc độ n cùng chiều với từ trường quay và n n1 và cùng chiều n1, lúc này chiều của từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto sẽ ngược lại, sđđ và dòng điện rôto ngược chiều so với chế độ động cơ. Chiều của lực điện từ tác dụng lên rôto sẽ ngược so với chiều quay của rôto, tạo ra mômen hãm cân bằng với mômen quay động cơ sơ cấp. Máy làm việc ổn định ở chế độ máy phát
  • 25. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Hệ số trượt chế độ máy phát: 1 n n n s 1 1    Nhờ từ trường quay do nguồn điện của lưới tạo ra, cơ năng động cơ sơ cấp đưa vào rôto được biến thành điện năng ở stato. Để tạo ra từ trường quay, lưới điện phải cung cấp cho máy phát điện không đồng bộ công suất phản kháng Q, do đó làm cho hệ số công suất cos của lưới điện thấp đi. Khi máy phát làm việc riêng lẻ [không có điện vào dây quấn stato lúc ban đầu] người ta phải dùng tụ nối ở đầu cực của máy để kích từ cho máy. Đây chính là nhược điểm của máy phát điện KĐB, vì thế nó ít được dùng làm máy phát điện trong hệ thống cung cấp điện.
  • 26. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ IV. Phương trình điện từ trong động cơ điện KĐB 4.1. Phương trình cân bằng điện trong dây quấn stato Dây quấn stato của động cơ điện không đồng bộ tương tự như dây quấn sơ cấp của máy biến áp. Lý luận tương tự như với máy biến áp, ta có phương trình cân bằng điện áp trong dây quấn stato 1 1 1 1 Z I E U       U1 – điện áp đặt lên một pha dây quấn stato Z1 – tổng trở [phức] 1 pha dây quấn stato R1 – điện trở 1 pha dây quấn stato X1 – điện kháng tản 1 pha dây quấn stato
  • 27. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 1 L . f . 2 X   f - tần số dòng điện stato, L1 - điện cảm một pha dây quấn stato, E1 – sức điện động pha dây quấn stato m 1 dq 1 1 . k . f . w . 44 , 4 E   w1 - số vòng dây quấn pha stato kdq1 - hệ số dây quấn một pha stato. Hệ số kdq1 0,45Mđm = Mc momen cản → Động cơ mở máy được Hệ số giảm dòng khi mở máy bằng điện kháng: 62 , 2 200 524 I I k dk . mm mm đk    Điện áp đặt vào dây quấn Stato khi mở máy: V 145 62 , 2 380 k U U đk đm mm   
  • 131. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Momen mở máy khi dùng điện kháng: đm 2 đm 2 đk mm đk . mm M 393 , 0 62 , 2 U 7 , 2 k U M    Momen mở máy Mmm.đk = 0,393Mđm < 0,45Mđm = Mc momen cản → Động cơ không mở máy được
  • 132. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu sao nối vào lưới Ud= 380V. Biết Rn = 0,122; Xn = 0,4; f = 50Hz. a] Tính dòng điện mở máy Imơ b] Dùng điện kháng mở máy ImoĐK = 300A. Tính điện cảm L của cuộn điện kháng mở máy. Bài số 7.8 Bài giải: a] Dòng điện mở máy Imơ A 526 4 , 0 122 , 0 220 X R U I 2 2 2 n 2 n p mm     
  • 133. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ b] Điện cảm L của cuộn điện kháng mở máy Hệ số giảm dòng khi dùng điện kháng mở máy 753 , 1 300 526 I I k dk . mm mm đk    Điện áp pha dây quấn Stato khi mở máy: V 5 , 125 753 , 1 220 k U U đk p . đm p . mm    Điện áp pha điện kháng: V 95 125 220 U U U p . mm p . đm đk     
  • 134. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Điện kháng một pha:     316 , 0 300 95 I U X đk . mm đk đk Điện cảm một pha [tàn số dòng điện 50Hz]: ] H [ 001 , 0 314 316 , 0 f . 2 X L đk đk    
  • 135. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Một động cơ không đồng bộ ba pha dây quấn E2 = 157V; p = 4; f = 50Hz; nđm = 728 vg/ph R2 = 0,105; X2 = 0,525 Tính mômen điện từ của động cơ Bài số 7.9 Bài giải Hệ số trượt định mức: 0293 , 0 750 728 750 n n n s 1 1 đm      Tốc độ từ trường quay: 750 4 50 . 60 p f . 60 n1   
  • 136. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Tổn hao đồng dây quấn Rôto: W 5 , 592 105 , 0 . 37 , 43 . 3 R I . 3 P 2 2 2 2 2 đ     Dòng điện Rôto: A 37 , 43 015 , 0 105 , 0 6 , 4 X R E I 2 2 2 s 2 2 2 s 2 2      Sđđ Rôto khi quay: V 6 , 4 157 . 0293 , 0 E s E 2 đm s 2    Điện kháng Rôto khi quay:     015 , 0 525 , 0 . 0293 , 0 X s X 2 đm s 2
  • 137. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Công suất điện từ Pđt: W 20198 0293 , 0 5 , 592 s P P đm 2 đ đt     Momen điện từ Mđt: m . N 3 , 257 50 . 14 , 3 . 2 20198 . 4 f . 2 P . p p P M đt 1 đt đt      
  • 138. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc dây quấn stato đấu tam giác, được cung cấp bởi nguồn điện ba pha có Uđm = 220V. Biết bội số mở máy Mmm / Mđm = 1,2 Có thể dùng phương pháp mở máy Y -  để mở máy động cơ khi tải bằng 25% và bằng 50% tải định mức Bài số 7.10
  • 139. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Bài giải: Khi dùng phương pháp mở máy Y - : Dòng điện giảm đi 3 lần và Mômen giảm đi 3 lần đm đm mm Y . mm M . 4 , 0 M . 2 , 1 . 3 1 M 3 1 M      Khi tải bằng 50% định mức [Mc = 0,5Mđm] Khi tải bằng 25% định mức [Mc = 0,25Mđm] → Không mở máy được Y . mm C M M    → Mở máy được Y . mm C M M   
  • 140. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

Chủ Đề