1 thước đất là bao nhiêu mét vuông năm 2024

Trong các hình thức cổ xưa và hiện đại của nó, thước được chia thành 10 đơn vị nhỏ hơn được gọi là thốn [寸]. Đơn vị lớn hơn là trượng [丈], với 10 thước bằng 1 trượng.

Ở Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Các đơn vị đo độ dài cổ của Việt Nam theo hệ thập phân, ngoại trừ ngũ, dựa trên một cây thước cơ bản.

Đơn vị đo chiều dài Việt Nam xưa

Hệ thập phân 丈 Trượng 五 Ngũ 尺 Thước 𡬷 Tấc 分 Phân 釐 Ly 毫 Hào 絲 Ti 忽 Hốt 微 Vi

Các đơn vị khác ... Lý ... Dặm ... Sải

Xem thêm Hệ đo lường cổ Việt Nam

Tuy nhiên, trước khi Pháp chiếm đóng Đông Dương, đã có nhiều loại thước ở Việt Nam, phục vụ cho các mục đích khác nhau và có độ dài khác nhau. Theo Từ điển tiếng Việt thì trong hệ đo lường cổ Việt Nam có ít nhất hai loại thước đo chiều dài với các giá trị trước năm 1890 là thước ta [hay thước mộc, bằng 0,425 mét] và thước đo vải [bằng 0,645 m]. Theo Nguyễn Đình Đầu thì cả trường xích và điền xích đều bằng 0,4664 mét. Theo Ths. Phan Thanh Hải trong bài thì có ba loại thước chính: thước đo vải [từ 0,6 đến 0,65 mét], thước đo đất [luôn là 0,47 mét] và thước mộc [từ 0,28 đến 0,5 mét].

Khi Pháp chiếm Nam kỳ, Nam kỳ dùng mét theo tiêu chuẩn của Pháp. Trung kỳ và Bắc kỳ tiếp tục dùng thước đo đất, điền xích, với độ dài 0,47 mét. Theo Dương Kinh Quốc [tr. 236], vào ngày 2 tháng 6 năm 1897, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã ra sắc lệnh quy định, kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1898, ở địa bàn Bắc kỳ áp dụng cách tính 1 thước ta = 0,40 mét. Quy định này cũng đã thống nhất tất cả các loại thước [thước ta, thước mộc, điền xích...] thành một loại thước ta bằng 0,40 mét. Trung kỳ vẫn dùng chuẩn cũ và dẫn đến trong việc đo đất, các đơn vị chiều dài và diện tích [ví dụ sào] ở Trung kỳ gấp 4,7/4 và [4,7/4]² lần các đơn vị tương ứng ở Bắc kỳ.

Giá trị hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thước đã được xác định từ năm 1984 là chính xác 1/3 của một mét, tức là 33 cm [khoảng 1,094 ft]. Tuy nhiên, ở Hồng Kông đơn vị tương ứng là chek phát âm theo tiếng Quảng Đông, được định nghĩa là chính xác 0.371475 m [chính xác 14 5⁄8 in]. Hai đơn vị đôi khi được gọi bằng tiếng Anh là "Chinese foot" và "Hong Kong foot".

Tại Đài Loan, Thước giống như Shaku Nhật Bản, tức là 10⁄33 của một mét [30,303 cm].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Shuowen Jiezi [説文解字), "尺,所以指尺䂓榘事也。" East Asian usually makes spanning with his/her thumb and forefinger, instead of pinkie.
  • Hoàng Phê [Chủ Biên], Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản KHXH. Hà Nội, 1988.
  • Lê Thành Khôi, Tìm hiểu một số đơn vị đo lường ngày trước. Kỷ yếu Hội thảo phục hồi điện Cần Chánh. Trung tâm BTDTCĐ Huế & Đại học Waseda xuất bản. Huế-Tokyo. 2000
  • Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn. Tập Thừa Thiên. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1997. Tập Biên Hòa, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. 1994.
  • Dương Kinh Quốc, Việt Nam những sự kiện lịch sử. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội-1999 Cap. 68A WEIGHTS AND MEASURES ORDER ─ SCHEDULE WEIGHTS AND MEASURES CONVERSION TABLE [Hong Kong e-Legislation] Từ xa xưa, mỗi lãnh thổ quốc gia sẽ có một loại thước đo lường khác nhau. Ở Việt Nam, sào đất là hệ thống đo lường cổ có từ xa xưa. Sào được sử dụng để đo đạc diện tích đất nông nghiệp. Dù qua thời gian xuất hiện nhiều đơn vị đo lường mới nhưng sào đất vẫn được giữ và sử dụng cho đến hiện nay.

Sào là khái niệm phổ biến trong đo đạc diện tích đất nông nghiệp và áp dụng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền lại có những quy ước khác nhau về diện tích đất tương ứng với 1 sào.

Miền Nam đã từng bị thực dân Pháp đô hộ nên sử dụng hệ số thước đo của người Pháp. Vì thế, 1 sào ở Nam Bộ được quy định là 1.000m2.

Quy ước đổi 1 sào khác nhau ở 3 miền

Khi đánh chiếm ở miền Bắc, thực dân Pháp muốn đàn áp nhân dân khi đó bằng cách tăng diện tích ruộng đất nộp thuế. Năm 1898, Pháp đã ép toàn bộ miền Bắc nước ta sử dụng hệ thước đo 0.4m. Vì thế, 1 sào miền Bắc quy ước bằng 360m2.

1 sào bằng bao nhiêu m2 Vùng miền Quy ước về diện tích đất nông nghiệp1 sào Bắc bộ 360m2 1 sào Trung bộ 497m2 1 sào Nam bộ 1.000m2

Bên cạnh khái niệm “sào” thì các tỉnh Nam Bộ cũng sử dụng phổ biến khái niệm “công đất”. 1 công đất Nam Bộ được hiểu là 1 sào Nam Bộ. Trong đó 1 công tầm nhỏ tương đương 1.000m2, 1 công tầm lớn tương đương 1.296m2.

Tìm hiểu thêm 1 sào bằng bao nhiêu đơn vị đo lường khác?

Ngoài cách quy đổi 1 sào bằng bao nhiêu m2, “sào” cũng được quy đổi ra nhiều đơn vị đo lường khác.

1 sào bằng bao nhiêu thước?

Thước cũng là 1 trong những đơn vị đo diện tích đất nông nghiệp phổ biến ở Việt Nam. Người dân miền Bắc và miền Trung quen sử dụng đơn vị thước. Từ xưa, đất ruộng được chia với chiều dài bằng nhau. Vì thế, để tìm diện tích ruộng, chỉ cần tính chiều dài của mặt tiền bằng đơn vị thước là được.

  • 1 thước Bắc Bộ = 24m2. Như vậy 1 sào Bắc Bộ = 15 thước = 360m2.
  • 1 thước Trung Bộ = 33.33m2. Như vậy 1 sào Trung Bộ = 15 thước = 499.95m2. 1 sào bằng bao nhiêu thước Vùng miền Quy ước về diện tích đất nông nghiệp1 sào Bắc bộ 15 thước = 360m2 [1 thước Bắc Bộ =24m2] 1 sào Trung bộ 15 thước = 499.95m2 [1 thước Trung Bộ = 33.33m2]

1 sào bằng bao nhiêu mẫu?

Mẫu là đơn vị đo diện tích cổ của nước ta. Không những thế, mẫu còn được nhiều nước ở Đông Á [trong đó có Trung Quốc] sử dụng. 1 mẫu đất được tính là 10 sào đất. Cụ thể ở từng vùng miền như sau:

  • 10 sào miền Bắc = 3.600m2 = 1 mẫu đất
  • 10 sào miền Trung = 4.970m2 = 1 mẫu đất
  • 10 sào miền Nam = 10.000m2 = 1 mẫu đất

1 sào bằng bao nhiêu héc-ta?

Ha [đọc là héc-ta] là đơn vị đo lường quốc tế du nhập vào Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn, giai đoạn 1820 – 1945. 1ha quốc tế tương đương với 1 công nhỏ [sào] của Nam bộ là 1.000m2. Vậy 1 sào bằng bao nhiêu ha?:

  • 1 sào Bắc Bộ = 0.036 ha
  • 1 sào Trung Bộ = 0.049995 ha
  • 1 sào Nam Bộ = 0.1296 ha

Tại sao nên tìm hiểu 1 sào bằng bao nhiêu m2?

Như đã chia sẻ ở trên, việc quy ước 1 sào bằng bao nhiêu m2 có sự khác biệt giữa các vùng miền. Những người làm trong nông nghiệp đòi hỏi phải nắm rõ cách quy ước này. Bao gồm chủ sở hữu đất nông nghiệp, người có nhu cầu thuê mướn đất trồng trọt, người có nhu cầu mua và sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây, làm ăn kinh tế…

Việc hiểu 1 sào là bao nhiêu sẽ giúp bà con xác định diện tích đất mà mình sở hữu/có. Từ đó việc triển khai trồng trọt thuận tiện và chính xác hơn. Bà con biết được số lượng cây giống, phân bón, nước, nhân công… phù hợp.

Hiện nay đất nông nghiệp Việt Nam chia theo sào

Nắm rõ cách quy đổi 1 sào ra đơn vị m2 sẽ giúp người mua và người bán đất chính xác và rõ ràng. Không những vậy, đơn vị Nhà nước quản lý đất nông nghiệp dễ dàng và chuẩn xác hơn.

Lưu ý, ở vùng miền Nam sẽ sử dụng quy ước 1 sào theo vùng đó. Người miền Bắc không thể sử dụng cách quy đổi diện tích đất của miền Bắc để tính toán 1 sào đất ở miền Trung hay miền Nam và ngược lại.

Bài viết trên đã giải đáp cho bạn 1 sào bằng bao nhiêu m2. Hy vọng thông tin trên sẽ giúp bà con hiểu chính xác và rõ ràng để đo đạc và mua bán đất đai nông nghiệp. Theo dõi

Chủ Đề